Theo kế hoạch, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) sẽ nhóm họp trực tuyến trong ngày 30/6 để thảo luận về kế hoạch khai thác dầu thô cung cấp cho thị trường toàn cầu.
Đại sứ Mỹ tại Libya nêu rõ mặc dù lệnh ngừng bắn đang được duy trì, một số bên tại Libya đã lợi dụng dầu mỏ làm vũ khí hoặc đưa ra quyết định đơn phương ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn thu dầu mỏ.
Nguyên nhân khiến các Mỹ Latinh không ủng hộ sáng kiến của G7 là do việc áp giá trần với dầu mỏ Nga sẽ làm tăng lạm phát và gây mất ổn định cho các nguồn cung cấp lương thực.
Theo Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ, Mỹ đã bắt đầu đàm phán với các quốc gia tiêu thụ nhiều dầu mỏ, trong đó có Ấn Độ, về cơ chế áp giá trần với dầu mỏ nhập khẩu từ Nga cũng như những tác động nếu có.
Các nước thành viên G7 đã tranh luận về việc áp giá trần toàn cầu đối với năng lượng từ Nga sau khi căng thẳng Nga-Ukraine bùng phát khiến giá dầu và khí đốt tăng vọt.
Báo cáo được chuẩn bị trước cho cuộc họp JTC của OPEC+ cho thấy nhóm này ước tính dư cung dầu sẽ vào khoảng 1 triệu thùng/ngày trong năm nay, giảm so với ước tính trước đó là 1,4 triệu thùng/ngày.
Tổng thống Ecuador Guillermo Lasso thông báo sẽ quyết định giảm 10% giá xăng và dầu diesel sau khi các cuộc biểu tình trên khắp nước này đã gây thiệt hại kinh tế lên tới 550 triệu USD.
Một quan chức cấp cao của Pháp cho biết trong số những chủ đề được các nhà lãnh đạo Anh, Pháp, Đức và Mỹ thảo luận sẽ có “vấn đề về dầu mỏ” và “việc sẵn sàng ngăn chặn phổ biến vũ khí hạt nhân."
Đầu tư vào lĩnh vực dầu mỏ toàn cầu sẽ bị đình trệ trong năm nay, thậm chí có thể giảm do các nhà sản xuất phải đối phó với lạm phát gia tăng và giá cả biến động vì cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iraq cho biết nước này đang nỗ lực nâng cao năng lực sản xuất dầu mỏ với các dự án lớn, Baghdad cam kết đạt sản lượng cao nhất là 8 triệu thùng/ngày vào cuối năm 2027.
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm cho biết Tổng thống Biden kêu gọi tất cả các nhà cung cấp năng lượng toàn cầu, cả OPEC cũng như các nhà sản xuất dầu mỏ và khí đốt trong nước tăng sản lượng.
Các nước thúc đẩy các nỗ lực nhằm đạt được mục tiêu đến năm 2030 giảm ít nhất 30% lượng khí methane phát thải trong không khí, trong đó tập trung tại các ngành dầu mỏ và khí đốt.
Mỹ trừng phạt một số công ty của Trung Quốc và UAE cùng một mạng lưới công ty của Iran nhằm gia tăng sức ép đối với Tehran để cứu vãn thỏa thuận hạt nhân JCPOA năm 2015.
Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga ngày 16/6 cho biết Gazprom và tập đoàn dầu khí quốc gia Trung Quốc CNPC đã ký thỏa thuận kỹ thuật về việc cung cấp khí đốt qua tuyến Viễn Đông.
Đại sứ Nga tại EU cho biết đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 - cung cấp khí đốt từ Nga sang châu Âu qua biển Baltic - có thể sẽ phải tạm ngưng hoạt động do quá trình sửa chữa các tuabin tại Canada.
Tổng thống Bidenđã gửi thư cho giám đốc điều hành các tập đoàn dầu mỏ, trong đó cho rằng tỷ suất lợi nhuận cao trong lịch sử để lọc dầu thành xăng và dầu diesel là "không thể chấp nhận được".
Kabul đang đàm phán về việc xuất khẩu lúa mỳ, thủy tinh và gỗ, đồng thời thảo luận về thương mại phi thuế quan với Nga để xuất khẩu trái cây tươi, trái cây sấy khô và khoáng sản từ Afghanistan.
Theo dự báo của IEA, giá dầu tăng cao trong khi mức tăng trưởng kinh tế suy yếu hơn trong nửa đầu năm 2022 sẽ tạo đà cho nhu cầu tiêu thụ dầu trong nửa sau của năm nay.