Mức giá trần mà Mỹ và các nước đồng minh đang thảo luận đối với dầu mỏ Nga là khoảng 40-60 USD/thùng, tuy nhiên, Nga tuyên bố sẽ không xuất khẩu dầu mỏ nếu mức giá trần thấp hơn chi phí sản xuất.
Phiên chiều 20/7, giá dầu chịu sức ép của hoạt động bán ra, giữa bối cảnh các nhà đầu tư giảm lượng nắm giữ hàng hóa do lo ngại về tiến trình tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Trong tháng 5-6, tổng lượng dầu Trung Quốc nhập khẩu của Nga qua các đường ống dẫn dầu ở Thái Bình Dương Đông Siberia và các cảng ở vùng Viễn Đông là 7,29 triệu tấn, tăng gần 10% so với 1 năm trước.
Phiên giao dịch 19/7, giá dầu ngọt nhẹ WTI của Mỹ giao tháng Tám tăng 1,6% và chốt phiên ở mức 104,22 USD/thùng, trong khi tại Anh, giá dầu Brent giao tháng Chín tăng 1% lên mức 107,35 USD/thùng.
Trong cuộc gặp tại Tokyo, Ngoại trưởng Nhật Bản Yishimasa Hayshi đề nghị Saudi Arabia thuyết phục nhóm Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đối tác (OPEC+) tăng sản lượng để ổn định thị trường dầu mỏ.
Công ty xuất khẩu dầu lớn của Nga Rosneft đang thông qua các doanh nghiệp thương mại như Everest Energy và Coral Energy đưa dầu thô tới Ấn Độ - khách hàng mua dầu lớn thứ hai của Nga, sau Trung Quốc.
Các chuyên gia thuộc trung tâm nghiên cứu ANBOUND cho rằng tác động chủ yếu của cuộc xung đột Nga-Ukraine đối với cục diện thị trường năng lượng toàn cầu đang được phản ánh trong nhiều khía cạnh.
Quan chức cố vấn về an ninh năng lượng Mỹ Hochstein nhận định các nhà sản xuất dầu thô lớn có nguồn dự phòng và có khả năng tăng nguồn cung sau chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Joe Biden tới Trung Đông.
Sau chuyến thăm của ông Biden, mục tiêu quan trọng là cứu vãn thị trường dầu mỏ và hai vấn đề hóc búa của khu vực, gồm xung đột Israel-Palestine và vấn đề hạt nhân Iran, vẫn chưa đạt được tiến bộ.
Cố vấn an ninh quốc gia Nhà Trắng Jake Sullivan nêu rõ Washington mong đợi OPEC, hoặc OPEC+, đưa ra các quyết định cụ thể trong những tuần tới về việc gia tăng sản lượng.
Ngày 14/7, người phát ngôn Bộ Thương mại Trung Quốc xác nhận cuộc điện đàm vừa qua, Phó Thủ tướng nước này Lưu Hạc thảo luận về vấn đề giới hạn giá dầu của Nga với Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen.
Người đứng đầu Hezbollah ngày 13/7 tuyên bố nếu Liban không được phép khai thác dầu khí từ các mỏ ở vùng biển giáp với các mỏ của Israel, thì sẽ không ai được phép khai thác dầu khí ở những mỏ này.
Quan chức Đức cho biết thách thức quan trọng phía trước sẽ là lấp đầy khoảng trống lớn khi Liên minh châu Âu (EU) từ bỏ 158 tỷ m3 khí đốt/năm mà Nga cung cấp.
Trong báo cáo hàng tháng, OPEC dự báo nhu cầu dầu mỏ thế giới sẽ tăng 2,7 triệu thùng/ngày trong năm 2023 trong khi nhu cầu năm nay vẫn không thay đổi, ở mức 3,36 triệu thùng/ngày.
Bộ Tài chính Mỹ chỉ ra rằng việc thực hiện các biện pháp trừng phạt mà không áp dụng "ngoại lệ giá" sẽ khiến giá dầu thô tăng mạnh, có thể lên mức 140 USD/thùng, từ mức 100 USD/thùng hiện nay.
Ngoại trưởng Lavrov nhấn mạnh trong khi Nga sẵn sàng thực hiện tất cả các nghĩa vụ của mình về việc cung cấp năng lượng giá rẻ thì Mỹ đang cố tình buộc cả thế giới từ bỏ các nguồn năng lượng rẻ hơn.
Tại Doha tuần trước, các cuộc đàm phán gián tiếp giữa Tehran và Washington kết thúc không đạt được bước đột phá nào về cách thức khôi phục thoả thuận hạt nhân Iran 2015.
Bộ trưởng Ngoại giao và Quan hệ Kinh tế Đối ngoại Hungary khẳng định nếu nguồn cung năng lượng từ Nga ngừng hoàn toàn, Hungary sẽ không đủ khả năng có nguồn năng lượng thay thế.