Số liệu của cơ quan thống kê Nigeria công bố ngày 4/5 cho thấy 40% dân số của quốc gia có nền kinh tế lớn nhất châu Phi này đang sống trong cảnh nghèo.
Mặc dù một số tin tức mang tính phê bình đã cảnh báo về tình hình kinh tế và tài chính đáng lo ngại của Trung Quốc, song giới đầu tư vẫn coi quốc gia này là mục tiêu đầu tư hàng đầu của họ.
Mấu chốt để giải quyết “bài toán” cung-cầu vẫn sẽ là siết chặt hơn nữa trong sản xuất và cân bằng nguồn cung dầu mỏ nhằm giảm áp lực đối với các kho dự trữ, đồng thời sớm kiểm soát dịch bệnh.
Trong tháng 4, Iraq bán được 103,1 triệu thùng dầu với mức giá trung bình 13,80 USD/thùng, thu về 1,4 tỷ USD, chỉ bằng một nửa so với tháng 3 và khoảng 1/4 thu nhập trong tháng 2/2020.
Nước Nga, dưới sự dẫn dắt của Tổng thống Vladimir Putin, đã cung cấp cho Venezuela lực lượng an ninh và của cải vật chất, đây là đòn bẩy ngoại giao vô giá và "con đường huyết mạch" cho nền kinh tế.
Dưới tác động của đại dịch COVID-19 và nhu cầu tiêu thụ sụt giảm mạnh, “vàng đen” đang đứng trước nguy cơ trở nên "vô giá trị," thị trường năng lượng rơi vào hỗn loạn chỉ là vấn đề thời gian.
Ông Tareck El Aissami, vừa được bổ nhiệm giữ chức quyền Bộ trưởng Dầu mỏ Venezuela, đã được giao nhiệm vụ phụ trách tập đoàn dầu khí quốc gia PDVSA từ hồi tháng Hai.
Tình hình sẽ căng thẳng hơn khi thỏa thuận cắt giảm 23% sản lượng của Các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) nhằm bình ổn thị trường vẫn chưa được triển khai.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ cho biết các công ty được đánh giá ở mức đáng được đầu tư sẽ có thể tiếp cận thị trường vốn bình thường hoặc có thể tiếp cận các công cụ đầu tư của Fed.
Tình hình hiện tại của các thị trường dầu mỏ thế giới là kết quả của một cơn bão độc nhất vô nhị chứng kiến nhu cầu dầu mỏ sụp đổ cùng thời điểm với nguồn cung gia tăng đột biến.
Trong bối cảnh các nền kinh tế châu Á còn đang bị phong tỏa, những nước này sẽ không thể tiêu thụ lượng dầu dồi dào trên thị trường thế giới, kể cả giá rẻ đến mức nào.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Bijan Zanganeh cho hay các nước sản xuất dầu có thể phải cắt giảm sản lượng nhiều hơn mức kỷ lục đã được trước đó nhằm đà lao dốc của giá dầu.
Giá dầu thô đã giảm do những tác động từ đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gây ra đối với các hoạt động kinh tế trên toàn cầu, khiến kinh tế thế giới lâm vào tình trạng suy thoái tồi tệ nhất kể
OPEC cho biết hội nghị trên diễn ra theo sáng kiến của ông Mohamed Arkab, Bộ trưởng Năng lượng Algeria - quốc gia đang giữ chức Chủ tịch luân phiên của OPEC.
Khi các kho dự trữ dầu đã “tràn trề” sẽ không còn chỗ để chứa thêm dầu trong khi đã đến thời điểm thực hiện hợp đồng và nhà đầu cơ buộc phải bán tháo dầu trên thị trường.
Tại thị trường New York, giá dầu WTI giao tháng 6/2020 đã tăng 18,93% lên mức 13,76 USD/thùng. Giá dầu thô Brent giao cùng thời điểm cũng tăng 0,98% sau khi giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 18 năm.