Giá dầu ngọt nhẹ (WTI) của Mỹ giao kỳ hạn giảm xuống còn 26,48 USD/thùng, sau khi có thời điểm chạm mức 26,20 USD/thùng, mức thấp nhất trong hơn bốn năm qua.
Iraq thúc giục mở một cuộc họp khẩn giữa OPEC và các thành viên ngoài OPEC bao gồm Nga (còn gọi là nhóm OPEC+) để thảo luận về các biện pháp nhanh chóng nhằm giúp cân bằng thị trường dầu mỏ.
Cuộc chiến giá dầu giữa hai quốc gia khai thác dầu mỏ lớn nhất thế giới có thể dẫn đến hậu quả là các vụ phá sản, vỡ nợ và nguy cơ tạm dừng sản xuất trong ngành công nghiệp dầu mỏ.
Giá dầu Brent Biển Bắc tăng 2,96%, lên mức 30,94 USD/thùng sau khi mất hơn 10% chỉ sau một đêm, xuống dưới 30 USD/thùng lần đầu tiên trong vòng 4 năm qua.
Điều quan trọng là hiện chưa rõ một lệnh đình chiến mới và một thỏa thuận quản lý thị trường giữa Saudi Arabia và Nga, và cũng là thỏa thuận ngầm với các nhà sản xuất đá phiến Mỹ, sẽ như thế nào.
Sau khi Nga từ chối cắt giảm sản lượng khai thác dầu mỏ, mối quan hệ đồng minh của Nga với Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã rơi vào tình trạng bấp bênh.
Biểu đồ giá dầu bất ngờ thay đổi tại các thị trường châu Á vào chiều 13/3, trong đó giá dầu WTI tăng khoảng 4% lên mức 33USD/thùng và giá dầu Brent cũng tăng 3,9% lên mức 34,5 USD/thùng.
Theo chuyên gia Galli, nguồn gốc dịch bệnh COVID-19 tại Italy có thể do một công dân Italy đã tới Bavaria sau đó trở về mang theo mầm bệnh, hoặc một người Đức đã tới khu vực Lodi.
Lãnh đạo PVN lưu ý các đơn vị thành viên tập trung chỉ đạo sản xuất kinh doanh, cắt giảm hội họp... tăng cường quản trị chi phí tối ưu, triển khai áp dụng các công cụ, giải pháp nhằm giảm chi phí.
Kể từ thập kỷ 70 của thế kỷ trước, các nhà phân tích đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về "peak oil" - tức là thời điểm khi sản xuất dầu mỏ toàn cầu đạt mức tối đa, sau đó sản lượng sẽ giảm dần.
Trong phiên giao dịch ngày 9/3, chỉ số chứng khoán chủ chốt của Canada ghi dấu mức giảm mạnh nhất kể từ phiên 19/10/1987 và đồng nội tệ CAD chạm mức "đáy" của gần ba năm qua.
OPEC nhất trí cắt giảm sản lượng thêm 1,5 triệu thùng dầu/ngày trong quý 2/2020, nhằm vực dậy giá dầu vốn đã sa sút do ảnh hưởng của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bùng phát nghiêm trọng.
Theo các chuyên gia, những rủi ro liên quan đến dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đối với nhu cầu dầu mỏ vẫn là điều gây lo ngại, khiến giá dầu thế giới đi xuống.
Ngay cả khi COVID-19 gây ra thiệt hai nhiều hơn so với ước tính bi quan nhất, Nga vẫn không giảm sản lượng khai thác dầu mà ngược lại, đã đến lúc bắt đầu chuẩn bị cho lối thoát khỏi thỏa thuận OPEC+.
Dịch COVID-19 đang lây lan sang nhiều nước với tốc độ nhanh khiến chứng khoán toàn cầu nối dài đà giảm, còn giá dầu cũng hạ mạnh khi giới đầu tư dự đoán nhu cầu dầu mỏ sẽ chịu tác động tiêu cực.
Giá dầu Brent Biển Bắc tại London và dầu West Texas Intermediate tại thị trường New York giảm lần lượng và 4,1 và 4% so với phiên giao dịch cuối tuần trước (ngày 21/2).