Dịch COVID-19 đang lây lan sang nhiều nước với tốc độ nhanh khiến chứng khoán toàn cầu nối dài đà giảm, còn giá dầu cũng hạ mạnh khi giới đầu tư dự đoán nhu cầu dầu mỏ sẽ chịu tác động tiêu cực.
Giá dầu Brent Biển Bắc tại London và dầu West Texas Intermediate tại thị trường New York giảm lần lượng và 4,1 và 4% so với phiên giao dịch cuối tuần trước (ngày 21/2).
theo nhận định của IMF, với việc thực thi các chính sách đã được công bố và kinh tế Trung Quốc được dự báo sẽ phục hồi trong quý 2/2020, tác động đối với nền kinh tế toàn cầu là tương đối nhỏ.
Tổng thống Belarus cho biết khoản đền bù này có thể lên tới 300 triệu USD, nói rằng Moskva cũng sẵn sàng duy trì các điều khoản cung ứng dầu mỏ bằng mức của năm ngoái.
Lợi nhuận ròng năm 2019 của công ty Rosneft tăng 29% so với năm trước đó, lên 708 tỷ ruble (khoảng 11 tỷ USD), bất chấp sự cố ô nhiễm nhiễm liên quan đến một tuyến đường ống dẫn dầu chủ chốt.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho hay dịch COVID-19 có thể sẽ khiến nhu cầu dầu mỏ trong quý 1/2020 giảm khoảng 435.000 thùng/ngày so với cùng kỳ năm ngoái.
Phó Đại sứ Nga tại Ấn Độ Roman Babushkin cho biết hai nước gần đây đã ký thỏa thuận mua bán 2 triệu tấn dầu trong cuối năm nay và đang tiếp tục xem xét ký hợp đồng dài hạn trong nhiều năm.
Sự bùng phát của dịch viêm đường hô hấp COVID-19 ở Trung Quốc đang lan rộng ra quy mô toàn cầu lại khiến dầu mỏ một lần nữa chứng minh vai trò như một thước đo quan trọng của các hoạt động kinh tế.
IEA dự báo nhu cầu dầu mỏ sẽ giảm 435.000 thùng/năm trong quý 1 năm nay, lần giảm theo quý đầu tiên kể từ thời điểm cách đây hơn 10 năm, khi xảy ra khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
OPEC đã dự báo mức tăng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu trong năm 2020 là 0,99 triệu thùng/ngày, giảm so với mức dự báo 1,22 triệu thùng/ngày đưa ra hồi tháng trước.
Theo đại diện Trung Quốc, Libya hiện đang đối mặt với những thách thức như tình hình an ninh mong manh, các lực lượng khủng bố tràn lan, cũng như các vấn đề tị nạn và di cư đang trầm trọng.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết 2509 gia hạn cấm xuất khẩu dầu mỏ trái phép từ Libya, bao gồm dầu thô và các sản phẩm dầu, cho đến ngày 30/4/2021.
Nỗi lo sợ về sự giảm tốc kinh tế, bị kích động bởi đợt bùng phát virus corona tại Trung Quốc, đã hướng sự chú ý tới OPEC, vốn phụ thuộc lớn vào nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này.
Giá dầu thế giới chạm mức thấp nhất trong hơn một năm qua do nhu cầu tại Trung Quốc suy yếu do sự bùng phát của dịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona chủng mới (nCoV) gây ra.
Một ủy ban kỹ thuật của OPEC+ khuyến nghị gia hạn khoảng thời gian cắt giảm sản lượng dầu mỏ cho đến hết năm 2020 do tác động của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona.
Thỏa thuận cung cấp dầu mỏ của Nga cho chỉ áp dụng cho Belarus sẽ được thực hiện trên cơ sở thương mại như trước và hoạt động xuất khẩu khí đốt tiếp tục được thực hiện trong năm 2020.
Trong cả tuần qua, giá dầu WTI giảm 2,4%, trong khi giá dầu Brent giảm 3,8%, cả hai loại dầu này đều giảm tuần thứ 5 liên tiếp, đà giảm dài nhất kể từ tháng 11/2018.