Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden hy vọng dầu thô của Venezuela có thể giúp châu Âu giảm sự phụ thuộc vào Nga, đồng thời chuyển hướng một số lô hàng hóa của Venezuela từ Trung Quốc.
Tổng thống Maduro đánh giá việc Mỹ nới lỏng trừng phạt là bước đi “nhỏ nhưng quan trọng,” cho phép nhiều tập đoàn nước ngoài bắt đầu quy trình khai thác dầu mỏ và khí đốt tại Venezuela để xuất khẩu.
Ngoại trưởng Nga nêu rõ: "Nói chung dầu mỏ không bị ảnh hưởng bởi chính trị... chúng tôi có các thị trường thay thế để bán hàng và chúng tôi đã tăng doanh số tại các thị trường đó."
Các thỏa thuận mà Iran và Oman vừa ký kết “liên quan tới việc triển khai hai dự án xây dựng đường ống dẫn khí đốt giữa hai nước và khai thác mỏ dầu Hengam.”
Trong giai đoạn từ tháng Một đến tháng Năm, sản lượng dầu của Nga đã tăng 3,5% so với cùng kỳ năm 2021, lên 219,9 triệu tấn trong khi xuất khẩu dầu tăng 13% lên 102,7 triệu tấn.
Bộ Thương mại Mỹ cũng đưa thêm 71 đảng phái ở Nga và Belarus vào “Danh sách Thực thể,” qua đó hạn chế những thực thể này tiếp cận các mặt hàng có xuất xứ từ Mỹ.
Nga cảnh báo quyết định của Liên minh châu Âu (EU) về cấm vận dầu mỏ của Nga có thể làm mất ổn định thị trường năng lượng toàn cầu, đồng thời cho rằng đây là bước đi phản tác dụng của liên minh này.
Tổng Thư ký LHQ nhấn mạnh cuộc khủng hoảng lương thực không thể được giải quyết một cách hiệu quả khi các loại phân bón và lương thực của Nga cũng như Ukraine không thể tiếp cận thị trường thế giới.
Công ty Dầu mỏ vùng Vịnh Arab (AGOC), đơn vị vận hành đường ống nói trên, ước tính khoảng 22.000 thùng đã bị rò rỉ ra môi trường mỗi ngày, bắt đầu từ ngày 31/5.
Nga thông báo không loại trừ khă năng tổ chức cuộc gặp giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky nhưng lưu ý cần có sự chuẩn bị sớm nếu tổ chức.
Giá dầu Brent tăng 1,5% lên 117,31 USD/thùng vào lúc 15h17, còn giá dầu West Texas Intermediate (WTI) của Mỹ tăng 1,5% lên 116,34 USD/thùng trong phiên giao dịch 1/6.
Thủ tướng Bulgaria cho biết nước này được miễn trừ tạm thời khỏi lệnh cấm vận của EU đối với dầu mỏ từ Nga, qua đó tiếp tục mua dầu từ Nga cho tới cuối năm 2024.
Quan chức EC cho biết việc nhập khẩu dầu của Nga qua đường biển sẽ được áp đặt với thời hạn 6 tháng đối với dầu thô và 8 tháng đối với các sản phẩm dầu tinh chế.
Chuyến thăm của Ngoại trưởng Nga Lavrov diễn ra một ngày trước cuộc họp của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) diễn ra tại Vienna (Áo).
Ấn Độ, nước nhập khẩu dầu mỏ lớn thứ ba thế giới, đã tăng nhập khẩu từ Nga kể từ khi nước này tiến hành chiến dịch quân sự tại Ukraine vào cuối tháng Hai.
Ngày 31/5, Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã hoan nghênh điều khoản miễn trừ trong lệnh cấm của Liên minh châu Âu (EU) đối với dầu mỏ của Nga, giúp Hungary tiếp tục mua dầu thô với giá rẻ từ Nga.
EU đã ủng hộ lệnh cấm nhập khẩu hơn 2/3 lượng dầu mỏ từ Nga trong một thỏa thuận có sự thỏa hiệp với Hungary để phản đối Moskva vì đã tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.