Vào lúc 14 giờ 07 phút ngày 15/5 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent tại thị trường châu Á tăng 1,21 USD (3,9%) lên 32,34 USD/thùng, sau khi chạm mức cao nhất kể từ ngày 14/4 (32,44 USD/thùng).
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo nền kinh tế Nga có thể giảm 5,5% trong năm 2020 do dịch bệnh COVID-19. Đây là mức suy thoái lớn nhất của nền kinh tế Nga kể từ năm 2009.
Đà tăng của giá "vàng đen" đã bị hạn chế do triển vọng ảm đạm của nền kinh tế Mỹ giữa lúc đại dịch COVID-19 làm sụt giảm nhu cầu nhiên liệu, cũng như những lo ngại về làn sóng lây nhiễm thứ hai.
Thu cân đối ngân sách Nhà nước trong tháng Tư đạt 89.000 tỷ đồng, trong đó thu nội địa đạt 72.500 tỷ đồng, thu từ dầu thô là 2.500 tỷ đồng và thu từ xuất nhập khẩu trong tháng đạt 13.900 tỷ đồng.
Việc các nước bắt đầu nới lỏng giãn cách xã hội và mở cửa lại nền kinh tế đã mang lại hy vọng về nhu cầu dầu thô tăng khiến giá dầu từng bước được phục hồi.
Trong tháng 4/2020, nhu cầu dầu toàn cầu dự kiến giảm ít nhất 20%, một mức giảm kỷ lục, khi chính phủ các nước áp dụng lệnh phong tỏa và hạn chế đi lại nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch COVID-19.
Trong số các quốc gia ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, Trung Quốc được cho là có kho dự trữ dầu lớn nhất và các nhà phân tích cho rằng con số vào khoảng 550 triệu thùng dầu.
Trong tháng 4, Iraq bán được 103,1 triệu thùng dầu với mức giá trung bình 13,80 USD/thùng, thu về 1,4 tỷ USD, chỉ bằng một nửa so với tháng 3 và khoảng 1/4 thu nhập trong tháng 2/2020.
Phiên 29/4, giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao kỳ hạn tăng 2,72 USD (22%) lên 15,06 USD/thùng; dầu Brent Biển Bắc cũng tiến thêm 2,08 USD (10,2%) lên 22,54 USD/thùng.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa tính chung 4 tháng đã đạt 162,8 tỷ USD và tăng 3,4% so với cùng kỳ năm 2019. Theo đó, cán cân thương mại hàng hóa từ đầu nay đến nay vẫn thặng dư 3 tỷ USD.
Nước Nga, dưới sự dẫn dắt của Tổng thống Vladimir Putin, đã cung cấp cho Venezuela lực lượng an ninh và của cải vật chất, đây là đòn bẩy ngoại giao vô giá và "con đường huyết mạch" cho nền kinh tế.
Giá dầu tại Mỹ dẫn đầu sự sụt giảm trong các hợp đồng kỳ hạn với mức giảm hơn 4 USD/thùng do lo ngại các kho dự trữ tại thành phố Cushing, bang Oklahoma có thể sớm đạt sức chứa tối đa.
Tình hình sẽ căng thẳng hơn khi thỏa thuận cắt giảm 23% sản lượng của Các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) nhằm bình ổn thị trường vẫn chưa được triển khai.
Theo báo cáo vừa công bố của Trung tâm Nghiên cứu thuộc Quốc hội Iran, doanh thu từ xuất khẩu các sản phẩm hóa dầu của nước này trong năm nay dự kiến sẽ giảm ít nhất 30% so với năm trước.
Tại thị trường châu Á, giá dầu WTI giao tháng Sáu tới đã tăng 8,1% lên 17,85 USD, sau khi tăng gần 20% vào phiên 23/4; giá dầu Brent giao cùng kỳ hạn cũng tăng 5,7% lên 22,55 USD/thùng.
Kuwait đã bắt đầu cắt giảm nguồn cung dầu ra thị trường quốc tế trước cả ngày 1/5, thời hạn bắt đầu có hiệu lực của thỏa thuận cắt giảm sản lượng mà OPEC+ vừa đạt được.
Tình hình hiện tại của các thị trường dầu mỏ thế giới là kết quả của một cơn bão độc nhất vô nhị chứng kiến nhu cầu dầu mỏ sụp đổ cùng thời điểm với nguồn cung gia tăng đột biến.
Số liệu từ Tổng cục Hải quan Trung Quốc ngày 23/4 cho thấy xuất khẩu xăng trong tháng Ba vừa qua ở mức 1,82 triệu tấn, cao hơn so với mức 1,69 triệu tấn cùng kỳ năm ngoái.
Giá dầu thô đã giảm do những tác động từ đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gây ra đối với các hoạt động kinh tế trên toàn cầu, khiến kinh tế thế giới lâm vào tình trạng suy thoái tồi tệ nhất kể