Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) đã nâng dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu thô cả năm trong năm 2022, song hạ ước tính nhu cầu dầu trên toàn cầu trong năm 2023.
Giá dầu thô Brent giao kỳ hạn tăng lên 96,06 USD/thùng, tiếp tục tăng 1,1% trong phiên trước; trong khi giá dầu ngọt nhẹ Mỹ tăng lên mức 88,71 USD/thùng.
Cùng với việc Hà Nội được cung ứng thêm hơn 1.000 m3 xăng dầu, phía Petrolimex đã yêu cầu tất cả 96 cửa hàng xăng dầu của doanh nghiệp này phục vụ khách hàng 24/24h từ ngày 8-13/11.
Chốt phiên 7/11, giá dầu Brent giao dịch kỳ hạn giảm 65 xu Mỹ xuống 97,92 USD/thùng, sau khi có lúc vọt lên 99,56 USD/thùng, mức cao nhất kể từ ngày 31/8.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã nghiên cứu thành công công nghệ chế tạo hệ hóa phẩm khử nhũ (demulsifier) nhằm nâng cao hiệu quả tách nước khỏi dầu thô.
Nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp điều hành sản xuất-kinh doanh, nên Petrovietnam đã hoàn thành kế hoạch khai thác dầu thô cả năm trước 2 tháng 9 ngày (đạt 8,74 triệu tấn vào ngày 22/10).
Chuyên gia tại công ty OANDA cho biết nhu cầu dầu thô của Trung Quốc đã bị hạn chế, nhưng nếu nền kinh tế mở cửa trở lại, giá dầu có thể tăng cao hơn bất chấp lo ngại suy thoái kinh tế toàn cầu.
Sản lượng khai thác dầu thô của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) trong trong 10 tháng của năm 2022 đạt 9,03 triệu tấn, vượt 3% kế hoạch cả năm 2022 và bằng 99,4% mức thực hiện cùng kỳ năm 2021.
Bộ Tài chính Mỹ ước tính rằng việc bán 180 triệu thùng đã giúp giảm giá xăng khoảng 40 xu Mỹ/gallon (1 gallon = 3,78 lít) so với mức ước tính cho kịch bản không có đợt phát hành.
Việc áp trần giá để đảm bảo rằng các lệnh trừng phạt nhằm hạn chế khả năng của Nga trong việc huy động nguồn lực liên quan đến xung đột tại Ukraine không gây sức ép lên thị trường dầu mỏ toàn cầu.
Khoảng 14 giờ 23 phút theo giờ Việt Nam, giá dầu Brent biển Bắc tăng 54 xu Mỹ (0,6%) lên 95,19 USD/thùng. Còn giá dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) tăng 72 xu Mỹ (0,8%) lên 89,09 USD/thùng.
Công ty phân tích chuyên ngành Vortexa ngày 2/11 cho biết LB Nga đã trở thành nhà cung cấp dầu thô lớn nhất cho Ấn Độ trong tháng 10/2022, vượt lên trên Saudi Arabia và Iraq.
Tập đoàn năng lượng khổng lồ Saudi Aramco của Saudi Arabia cho biết có thể giảm giá bán chính thức loại dầu thô Arab Light hàng đầu của họ khoảng 30 xu Mỹ đến 40 xu Mỹ/thùng vào tháng 12.
Sự lo ngại việc tăng cường các hạn chế liên quan đến dịch COVID-19 ở Trung Quốc sẽ làm giảm nhu cầu năng lượng của nước này đã khiến giá dầu tại thị trường châu Á đi xuống.