Ngày 8/12, Thương vụ-Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ khai trương khu gian hàng Việt Nam tại Hội chợ dệt may Nam Á ở trung tâm triển lãm Pragati Maidan, thủ đô New Delhi.
Xuất khẩu ngành dệt may trong 10 tháng năm 2022 đạt gần 38 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ, là tiền đề để toàn ngành dệt may hướng đến mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 43 tỷ USD trong năm nay.
Xuất khẩu dệt may trong 10 tháng qua đạt gần 38 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ 2021, là tiền đề để toàn ngành dệt may đạt kim ngạch xuất khẩu 43 tỷ USD trong năm nay.
Để xuất khẩu hàng dệt may sang Canada tăng trưởng bền vững, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần có chiến lược giảm phát thải carbon, sử dụng nguyên liệu dệt may tái chế...
Trong 8 tháng vừa qua, ngành dệt may Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 30,2 tỷ USD, tăng trưởng gần 20% so với cùng kỳ năm 2021. Đây là tốc độ tăng trưởng cao nhất trong vòng hơn 10 năm qua.
Để đáp ứng phần nào về nguồn nguyên phụ liệu, ngành dệt may cũng đang phối hợp với Bộ Công Thương xây dựng một số khu công nghiệp dệt may lớn có hệ thống xử lý nước thải, bảo vệ môi trường.
Theo ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, trong nửa cuối năm, kỳ vọng xuất khẩu dệt may sẽ đạt từ 20-21 tỷ USD, đưa tổng trị giá xuất khẩu dệt may cả năm lên 42-43 tỷ USD.
Tình hình lạm phát tại Mỹ và châu Âu khiến giá lương thực thực phẩm tăng vọt, làm giảm sức mua các mặt hàng tiêu dùng, trong đó có dệt may, ảnh hưởng đến đơn hàng của DN Việt Nam trong quý 3 và 4.
Báo Finanzmarktwelt của Đức đăng bài viết nhấn mạnh kinh tế Việt Nam, bao gồm ngành sản xuất, ngoại thương và du lịch nội địa đều "bùng nổ," nhiều DN quốc tế muốn chuyển chuỗi cung ứng sang Việt Nam.
Theo lãnh đạo Vinatex, ngành Dệt may Việt Nam trong vòng thập kỷ tới sẽ đón nhận một làn sóng đầu tư mạnh mẽ hơn nữa từ các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản.
Vinatex đã có chủ trương chuẩn bị nguyên liệu từ các đơn vị khác hỗ trợ Nhà máy sợi Vinatex Phú Cường có ngay nguyên liệu để hoạt động bình thường, đảm bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh liên tục.
Đến hết quý 1/2022 dệt may tiếp tục nằm trong tốp các mặt hàng xuất khẩu tỷ USD khi đóng góp 8,84 tỷ USD cho kim ngạch chung của cả nước và tăng 22,5% so với cùng kỳ năm 2021.
Nhiều chuyên gia cho rằng các doanh nghiệp cần đẩy mạnh hơn sự phối hợp xây dựng chuỗi liên kết chặt chẽ sợi-dệt-nhuộm-may, đưa Việt Nam trở thành “một điểm đến trọn gói” cho khách hàng, đối tác.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng ngoài thị trường xuất khẩu, Tập đoàn Dệt may cần quan tâm, chú trọng hơn nữa đến thị trường nội địa đang có nhu cầu rất lớn và ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng.
Sáng 8/2, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thăm và làm việc với Tập đoàn Dệt May Việt Nam về kết quả hoạt động năm 2021 và phương hướng hoạt động năm 2022.
Đại diện nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản chia sẻ họ 'đau đầu' vì đơn hàng xuất khẩu nhiều nhưng cước vận chuyển liên tục lập đỉnh mới, chưa kể hàng loạt phụ phí như phí xếp dỡ hàng, lưu kho...
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc ấn tượng với ngành dệt may khi các sản phẩm sản xuất ra có 52% là do ngành tự thiết kế sản xuất. Riêng Công ty May 10 có 100% sản phẩm tự thiết kế và sản xuất.
Đại diện Tập đoàn Dệt may Việt Nam cho biết vượt qua Bangladesh, năm 2021, thị phần xuất khẩu dệt may của Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 2 thế giới, chỉ sau Trung Quốc.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng xơ, sợi năm nay ước đạt 5,5 tỷ USD, tăng 47,7% so với năm 2020 và 32% so với năm 2019; trong đó, thị trường nhập khẩu chính là Trung Quốc.