Tình hình lạm phát tại Mỹ và châu Âu khiến giá lương thực thực phẩm tăng vọt, làm giảm sức mua các mặt hàng tiêu dùng, trong đó có dệt may, ảnh hưởng đến đơn hàng của DN Việt Nam trong quý 3 và 4.
Báo Finanzmarktwelt của Đức đăng bài viết nhấn mạnh kinh tế Việt Nam, bao gồm ngành sản xuất, ngoại thương và du lịch nội địa đều "bùng nổ," nhiều DN quốc tế muốn chuyển chuỗi cung ứng sang Việt Nam.
Theo lãnh đạo Vinatex, ngành Dệt may Việt Nam trong vòng thập kỷ tới sẽ đón nhận một làn sóng đầu tư mạnh mẽ hơn nữa từ các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản.
Vinatex đã có chủ trương chuẩn bị nguyên liệu từ các đơn vị khác hỗ trợ Nhà máy sợi Vinatex Phú Cường có ngay nguyên liệu để hoạt động bình thường, đảm bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh liên tục.
Đến hết quý 1/2022 dệt may tiếp tục nằm trong tốp các mặt hàng xuất khẩu tỷ USD khi đóng góp 8,84 tỷ USD cho kim ngạch chung của cả nước và tăng 22,5% so với cùng kỳ năm 2021.
Nhiều chuyên gia cho rằng các doanh nghiệp cần đẩy mạnh hơn sự phối hợp xây dựng chuỗi liên kết chặt chẽ sợi-dệt-nhuộm-may, đưa Việt Nam trở thành “một điểm đến trọn gói” cho khách hàng, đối tác.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng ngoài thị trường xuất khẩu, Tập đoàn Dệt may cần quan tâm, chú trọng hơn nữa đến thị trường nội địa đang có nhu cầu rất lớn và ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng.
Sáng 8/2, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thăm và làm việc với Tập đoàn Dệt May Việt Nam về kết quả hoạt động năm 2021 và phương hướng hoạt động năm 2022.
Đại diện nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản chia sẻ họ 'đau đầu' vì đơn hàng xuất khẩu nhiều nhưng cước vận chuyển liên tục lập đỉnh mới, chưa kể hàng loạt phụ phí như phí xếp dỡ hàng, lưu kho...
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc ấn tượng với ngành dệt may khi các sản phẩm sản xuất ra có 52% là do ngành tự thiết kế sản xuất. Riêng Công ty May 10 có 100% sản phẩm tự thiết kế và sản xuất.
Đại diện Tập đoàn Dệt may Việt Nam cho biết vượt qua Bangladesh, năm 2021, thị phần xuất khẩu dệt may của Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 2 thế giới, chỉ sau Trung Quốc.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng xơ, sợi năm nay ước đạt 5,5 tỷ USD, tăng 47,7% so với năm 2020 và 32% so với năm 2019; trong đó, thị trường nhập khẩu chính là Trung Quốc.
Nghị quyết 128 dần khắc phục những vấn đề bất cập, sự thiếu nhất quán giữa các địa phương, các cấp, ngành trong triển khai hỗ trợ khẩn cấp giúp doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi sản xuất.
Giới chuyên gia dự báo giai đoạn 2021-2023 sẽ quyết định cho sự phục hồi của doanh nghiệp dệt may, đổi mới năng lực cạnh tranh, vươn tới vị thế bền vững hoặc có thể bị loại dần khỏi cuộc chơi.
Theo Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam, thu giảm mạnh, chi vẫn tăng đang bào mòn nguồn lực tài chính được tích lũy nhiều năm của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Các hiệp hội kiến nghị Thủ tướng xem xét sửa đổi hoặc bãi bỏ quy định không phù hợp với thực tiễn, như quy định về khoảng cách an toàn với khu dân cư áp dụng với doanh nghiệp đã hoạt động trước đây.
Tại buổi đối thoại trực tuyến về chủ đề phục hồi bền vững ngành dệt may và da giày Việt Nam, các ý kiến cho rằng vấn đề kéo người lao động trở lại làm việc vẫn là bài toán khó với các doanh nghiệp.
Bộ Công Thương cho biết tùy thuộc lượng xuất khẩu vượt ngưỡng, các mặt hàng dệt may của Việt Nam sẽ bị áp mức thuế theo chế độ tối huệ quốc (MFN) trong thời gian sáu tháng hoặc chín tháng.
14 hiệp hội đề xuất với Thủ tướng Chính phủ chiến lược “Phòng chống dịch theo điểm," phục hồi sản xuất, kinh doanh an toàn trong bối cảnh chống dịch mới, thống nhất quản lý trên toàn quốc.