Trước đây, ngay từ khi còn nhỏ các em bé M’Nông, Mạ, Ê Đê… đã được cha mẹ, ông bà truyền dạy kỹ thuật dệt thổ cẩm thủ công và một số được học qua các lớp học nghề do địa phương tổ chức.
Ngày 1/12, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa tổ chức họp báo thông tin về 3 ngày lễ hội tôn vinh văn hóa dân tộc Mường tại Thanh Hóa.
Việc phát triển ngành nghề nông thôn, bảo tồn và phát triển nghề truyền thống, làng nghề góp phần quan trọng đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế-xã hội nông thôn.
Không chỉ là nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc, ngày nay, thổ cẩm đã khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhiều nhà thiết kế đưa thổ cẩm ra thế giới.
Ngày hội Văn hóa dân tộc Mường lần thứ 2 là dịp để các tỉnh, thành phố quảng bá, giới thiệu nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Mường trong tổng thể cộng đồng các dân tộc Việt Nam đến du khách.
HỒNG KÔNG, TRUNG QUỐC – Media OutReach– IHG® Hotels & Resorts, một trong những tập đoàn khách sạn hàng đầu thế giới, vừa chính thức khai trương Khách sạn Kimpton Maa-Lai Bangkok tại Bangkok (Thái Lan). Đây là khách sạn đầu tiên thuộc chuỗi khách sạn Kimpton Hotels & Restaurants có mặt tại Thái Lan và […]
Theo thời gian, nhiều văn hóa bản sắc dân tộc tại đây dần mai một nhưng riêng nghề dệt thổ cẩm vẫn luôn được phụ nữ Bahnar tại Gia Lai gìn giữ như là một bảo chứng cho phái đẹp dân tộc mình.
Một phụ nữ Mông ở Mù Cang Chải chia sẻ nghề dệt thổ cẩm từ lâu đã gắn liền với cuộc sống sinh hoạt hằng ngày và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, mang nét văn hóa độc đáo của phụ nữ Mông.
Nền văn hóa của người Chăm tồn tại có hệ thống, khá toàn vẹn những tầng văn hóa nổi và còn chìm trong lòng đất, tạo nên nền văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc.