Theo WHO, đợt dịch Ebola tại Uganda đã chấm dứt sau khi không ghi nhận ca nhiễm mới nào trong 42 ngày liên tiếp, tức là gấp đôi thời gian virus Ebola ủ bệnh.
Dù vậy, Phó Tổng thống Uganda nhấn mạnh rằng chính phủ vẫn duy trì "báo động ở mức cao" trước nguy cơ dịch bệnh Ebola bùng phát trở lại tại quốc gia Đông Phi này.
Khẳng định tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam và Uganda còn rất to lớn, lãnh đạo hai nước thống nhất các định hướng cụ thể để thúc đẩy hợp tác song phương đi vào chiều sâu và hiệu quả.
Theo các chuyên gia, sự xuất hiện của dịch Ebola đã trở thành chu kỳ từ tháng 4 đến tháng 6 kể từ năm 2018 ở vùng Equateur và những tháng tiếp theo ở vùng Đông Bắc CHDC Congo-gồm Kivu và Ituri.
Bộ trưởng Y tế Pierre Dimba cho biết bệnh nhân là một cô gái 18 tuổi, từ nước láng giềng Guinea tới Côte d'Ivoire và bệnh nhân đã được nhập viện điều trị, sau khi bị sốt.
Theo WHO, trong đợt bùng phát đại dịch Ebola mới nhất, Guinea đã ghi nhận có 16 trường hợp nhiễm Ebola và 7 trường hợp nghi nhiễm. Đại dịch lần này cũng đã khiến 12 người tử vong.
Theo tổ chức Bác sỹ không biên giới (MSF), Cộng hòa Dân chủ Congo khống chế được đợt bùng phát này nhờ sử dụng vaccine ngừa Ebola do hãng dược phẩm Merck (Mỹ) sản xuất.
Ngày 5/4, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã bổ nhiệm bà Gayle Smith làm điều phối viên về an ninh y tế và ứng phó với dịch COVID-19 toàn cầu thuộc Bộ Ngoại giao.
Africa CDC kêu gọi tất cả các nước châu Phi tăng cường nỗ lực giám sát tại các cửa khẩu biên giới thông qua lập bản đồ di chuyển của dân cư để xác định những điểm tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Thư ký báo chí Nhà Trắng cảnh báo dịch Ebola đã xuất hiện trở lại tại Trung và Tây Phi, đồng thời khẳng định Mỹ sẽ hợp tác với các quốc gia bị ảnh hưởng và WHO nhằm ngăn chặn sự lây lan này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết thêm rằng cơ quan y tế đã xác định gần 300 trường hợp tiếp xúc gần với các ca nhiễm Ebola tại Cộng hòa Dân chủ Congo và 125 trường hợp tại Guinea.
Theo số liệu thống kê, đợt dịch bệnh Ebola tồi tệ xuất hiện từ 2013-2016 đã giết chết hơn 11.300 người, chủ yếu ở 3 quốc gia gồm Guinea, Sierra Leone và Liberia.
Cộng hòa Dân chủ Congo thông báo đã ghi nhận 1 ca mắc mới virus Ebola ở miền Đông nước này, có thể đánh dấu đợt bùng phát dịch Ebola thứ 12 kể từ khi virus được phát hiện gần sông Ebola năm 1976.
Dịch bệnh trên bùng phát hồi tháng 6 vừa qua tại tỉnh Equateur của Cộng hòa Dân chủ Congo ngay trước khi nước này tuyên bố kết thúc đợt bùng phát dịch Ebola ở miền Đông làm hơn 2.200 người tử vong.
Chỉ riêng tại châu Âu, theo số liệu cập nhật mới nhất, số bệnh nhân tại châu lục này hiện là 3,7 triệu người, tăng hơn 35.000 người trong 24 giờ qua, và có 209.000 người đã tử vong.
Trên thế giới hiện có tới 736 triệu người nghèo cùng cực, với một nửa trong số này thuộc về 5 quốc gia là Ethiopia, Ấn Độ, Nigeria, Congo và Bangladesh.
Hiện hệ thống y tế của Cộng hòa Dân chủ Congo đang đối mặt với tình trạng đặc biệt khó khăn, khi vừa phải đối phó dịch Ebola, dịch sởi, dịch tả cũng như đại dịch COVID-19.