Ca bệnh sởi vừa được phát hiện tại bang Victoria có thể đã gây nguy cơ lây nhiễm tại một số địa điểm tại bang này trong 2 ngày 16-17/2, bao gồm nhà hàng, rạp chiếu phim và hiệu thuốc.
Theo WHO và CDC Mỹ, tỷ lệ tiêm vaccine phòng bệnh sởi đã liên tục giảm, công tác theo dõi căn bệnh này còn kém và các kế hoạch ứng phó bị trì hoãn do đại dịch COVID-19.
Trong báo cáo công bố ngày 23/11, WHO và CDC Mỹ cho biết hàng triệu trẻ em hiện dễ bị mắc bệnh sởi, một trong những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất thế giới.
Trước việc gián đoạn cung ứng 2 loại vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng là vaccine phòng sởi đơn và vaccine DPT, Sở Y tế TP.HCM lo ngại nguy cơ dịch sởi sẽ bùng phát chồng các dịch bệnh.
Bộ Y tế Zimbabwe xác nhận tính tới ngày 3/9, nước này đã ghi nhận 6.034 trường hợp mắc bệnh sởi, trong đó 4.266 trường hợp đang điều trị và 685 trường hợp tử vong.
Theo giới chức tỉnh Badakhshan ở miền Bắc Afghanistan, phần lớn trẻ tử vong do sởi sinh sống tại các khu vực chưa tiếp cận được dịch vụ tiêm vaccine lưu động và thiếu nhân viên y tế.
Theo Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới khu vực châu Phi, những nước ở châu Phi không tiến hành được chiến dịch tiêm phòng sởi như đã định đều có nguy cơ bùng phát lại căn bệnh truyền nhiễm cấp tính này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hồi cuối tháng 10 vừa qua dự báo rằng, 94 triệu trẻ em ở 26 quốc gia và khu vực trên thế giới đã không được tiêm phòng sởi theo như kế hoạch.
Đợt bùng phát dịch sởi kéo dài trong 25 tháng này được đẩy lùi một phần nhờ chương trình tiêm chủng quy mô lớn, trong đó hàng triệu trẻ em sơ sinh đã được chủng ngừa.
Theo Tổng Giám đốc WHO, thực trạng hiện nay làm giảm ý nghĩa của một trong những câu chuyện thành công nhất là tiêm chủng phòng bệnh mà còn khiến cộng đồng quốc tế không hoàn thành “Thập niên vắcxin.”
Số trẻ em dưới 5 tuổi đi lớp mẫu giáo tại California có kèm theo sổ tiêm chủng đã tăng từ 94,5% của năm 2015 lên 97,8% vào năm 2016 - thời điểm luật xóa bỏ miễn trừ tiêm chủng tại bang có hiệu lực.