Nhà hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống ở Hà Nội (trừ các cơ sở kinh doanh rượu, bia) vẫn được bán hàng tại chỗ nhưng không quá 50% công suất chỗ ngồi và phải đóng cửa trước 21h hằng ngày.
Trong ngày đầu tiên các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại TP.HCM được phục vụ khách hàng tại chỗ, nhiều địa điểm bán hàng vẫn thưa thớt khách, chủ yếu phục vụ khách hàng mua mang về.
Ngày 28/10, các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Thành phố Hồ Chí Minh chính thức phục vụ khách tại chỗ trở lại sau thời gian dài tạm ngưng và bán mang về do dịch COVID-19.
Theo Quyết định, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 Thành phố Hồ Chí Minh ban hành các tiêu chí để cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống được hoạt động khi đáp ứng đầy đủ các quy định về điều kiện.
Dự kiến từ ngày 1/11 tới, Công ty chợ Bình Điền tái mở trở lại hoạt động với khoảng 30% công suất, tương đương khoảng 600 thương nhân ở tất cả ngành hàng tại các nhà lồng.
Theo ông Phạm Đức Hải, Sở Y tế TP.HCM đang xin chỉ đạo của Ủy ban Nhân dân thành phố, chứ thành phố chưa có kế hoạch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em trên địa bàn.
Các cơ sở dịch vụ thể dục, thể thao, giải trí trong nhà, như gym, khiêu vũ, bida, dịch vụ internet công cộng, trò chơi điện tử, karaoke... ở Bình Định chỉ được phục vụ không quá 50% công suất.
Từ 6h ngày 14/10, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội điều chỉnh một số hoạt động trên địa bàn thành phố, trong đó nhà hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn, uống được phục vụ tại chỗ từ 14/10.
Hà Nội đồng ý để các nhà hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn, uống (trừ các cơ sở bán rượu, bia, bia hơi) được phép phục vụ tại chỗ (không quá 50% chỗ ngồi) và đảm bảo khoảng cách.
Phó Giám đốc Sở Công Thương TP.HCM cho biết dịch vụ ăn uống tại chỗ là loại hình tụ tập đông người, khả năng gây ra nhiều rủi ro nên chưa có chủ trương mở lại.
Các hoạt động được mở lại tại Thành phố Hồ Chí Minh phải tuân thủ chặt chẽ các quy định về phòng, chống dịch, đồng thời có thêm điều kiện về số người tối đa được phép tham gia, hình thức tổ chức…
Các huyện Châu Đức, Đất Đỏ, Xuyên Mộc và thành phố Bà Rịa của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thực hiện biện pháp theo định hướng phục hồi, mở cửa bước đầu một số loại hình hoạt động kinh tế theo từng cấp độ.
Một số dịch vụ thiết yếu như kinh doanh dịch vụ ăn, uống chỉ bán hàng mang về; văn phòng phẩm, sách, thiết bị, đồ dùng học tập... tại 19 quận, huyện được mở cửa trở lại khiến nhiều người phấn khởi.
Từ 12 giờ ngày 16/9, Hà Nội cho phép mở lại một số cơ sở kinh doanh dịch vụ tại các địa bàn chưa ghi nhận ca nhiễm COVID-19 trong cộng đồng, tính từ thời điểm thực hiện Chỉ thị 20 của thành phố.
Ủy ban nhân dân Thành phố yêu cầu các cơ sở kinh doanh phải đăng ký với quận, huyện, thành phố Thủ Đức để được cấp giấy đi đường, đảm bảo người lao động đã tiêm ít nhất 1 mũi vaccine...
Ngay khi xuất hiện 2 ca dương tính với SARS-CoV-2, thành phố Hòa Bình lập tức tạm dừng các hoạt động kinh doanh dịch vụ, ăn uống thức ăn đường phố; dừng các hoạt động vận tải đi Hà Nội và ngược laị.
Kể từ 0 giờ ngày 25/7, Hải Phòng dừng hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống trong nhà, còn kể từ 12 giờ ngày 24/7, áp dụng biện pháp cách ly y tế tập trung 14 ngày đối với người về, đi qua Hà Nội.
Lãnh đạo UBND thành phố Hà Nội yêu cầu kiên quyết xử lý nghiêm các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, nhà hàng ăn, uống trong nhà không thực hiện phòng, chống dịch COVID-19 theo chỉ đạo của thành phố.
Từ 0 giờ ngày 26/6, một số cơ sở kinh doanh, dịch vụ như dịch vụ ăn uống trong nhà, các cơ sở kinh doanh hoạt động thể dục thể thao trong nhà được mở cửa trở lại.