Tính chung, 5 tháng đầu năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 2.527 nghìn tỷ đồng, tăng 12,6% so với cùng kỳ năm trước.
Giá lương thực, thực phẩm tăng, giá điện, nước sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2023 tăng 0,01% so với tháng trước.
Tổng cục Thống kê cho biết kết quả tăng trong quý 1 phản ánh hiệu quả của chính sách mở cửa, cũng như việc thúc đẩy xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam và kích cầu nội địa trong thời gian qua.
Theo Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng Một này ước đạt 544.800 tỷ đồng, tăng 5,2% so với tháng trước và tăng 20% so với cùng kỳ năm trước.
Hoạt động thương mại-dịch vụ tiêu dùng sôi động hơn về tháng cuối năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 11 ước đạt 514.100 tỷ đồng, tăng 17,5% so với cùng kỳ năm trước.
Tính chung 8 tháng năm 2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 3.679,2 nghìn tỷ đồng, tăng 19,3% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 15,1%.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 6/2022 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đạt 99.657 tỷ đồng, tăng 2,8% so với tháng trước và tăng 41,1% so với cùng kỳ năm 2021.
Tính chung quý 1 năm 2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 1.318 nghìn tỷ đồng, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 1,6%.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 3/2022 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đạt 92.690 tỷ đồng, tăng 8,4% so với tháng trước và tăng 3% so với cùng kỳ năm trước.
WB đánh giá doanh thu dịch vụ tiêu dùng tiếp tục phục hồi, tăng 5,9%. Đây là lần tăng đầu tiên kể từ tháng 5/2021, nhờ doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng trưởng mạnh.
Theo Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương Võ Văn Minh, nếu tình hình dịch bệnh được kiểm soát trong tháng 10/2021 thì tình hình kinh tế-xã hội trên địa bàn sẽ trở lại phục hồi tốt trong những tháng cuối năm.
Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 4,9% so với cùng kỳ năm ngoái; riêng doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng tăng 6,2%.
Theo Cục Thống kê TP.HCM, tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng Sáu dự kiến đạt 81.423 tỷ đồng, giảm gần 8% so với tháng trước và giảm 5,1% so với cùng kỳ năm trước.
Tổng cục Thống kê vừa cho biết, tháng 1/2021 là thời điểm trước Tết Nguyên đán nên hoạt động bán lẻ và kinh doanh dịch vụ tiêu dùng tăng so với tháng trước và cùng kỳ năm trước.
Hoạt động thương mại dịch vụ trong tháng Chín có dấu hiệu tăng trở lại, thị trường hàng hóa và đời sống của người dân dần ổn định, các điểm tham quan, du lịch tại nhiều địa phương đã mở cửa trở lại.
Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng có 8/11 nhóm tăng so với tháng trước gồm nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 0,16%; nhóm may mặc, mũ nón, giầy dép tăng 0,42%.