Theo Tổng cục Đường bộ Việt Nam, sở dĩ chưa có hồ sơ đăng ký thành công hoặc số lượng hồ sơ đăng ký thành công thấp là do thiếu dữ liệu về giấy khám sức khỏe, ứng dụng CNTT của một số người hạn chế.
Trong quý 1, hàng loạt tiện ích được khai thác từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư được Bộ Công an và các đơn vị liên quan hoàn thành và đưa vào ứng dụng trong thực tế để đơn giản thủ tục hành chính.
Từ ngày 15/4/2022, người dân trên cả nước đã tiêm chủng, khai báo chính xác và được cơ sở tiêm chủng nhập dữ liệu, xác thực thông tin với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, được cấp “Hộ chiếu vaccine."
Thủ tướng nhấn mạnh, phải tiếp tục nâng cao nhận thức về thực hiện Đề án 06 vì đây là Đề án trực tiếp liên quan đến các đột phá chiến lược, các lợi ích của người dân, doanh nghiệp và của quốc gia.
Theo kế hoạch của Bộ Nội vụ, kết nối Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với Cơ sở dữ liệu quốc gia về cán bộ, công chức, viên chức sẽ được thực hiện vào tháng 6/2022.
Với năng lực 20 máy tính cho tổng đài viên, 20 máy tính cho cán bộ nghiệp vụ thực hiện tra cứu, hệ thống hoạt động từ 7h30 đến 17h30 hằng ngày, từ thứ Hai đến thứ Sáu.
Bộ GD-ĐT thực hiện ngay việc đồng bộ dữ liệu giáo viên và học sinh; Bộ Tài chính đồng bộ dữ liệu thuế với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư do Bộ Công an quản llý, hoàn thành trong quý 1/2022.
Bộ Y tế, Bộ Công an phối hợp Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo các cấp, các ngành phối hợp với ngành y tế và công an thực hiện chiến dịch làm sạch dữ liệu tiêm chủng.
Bộ Y tế, Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông đã họp thống nhất về việc chia sẻ, xác thực thông tin tiêm vaccine phòng COVID-19 trên hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long, hiện có một số vấn đề thực tiễn phát sinh trong quá trình tiêm chủng cần phải tập trung giải quyết như thông tin tiêm chủng của người dân chưa cập nhật đầy đủ...
Bình Dương triển khai phần mềm khai báo y tế để quản lý di biến động của người dân ra, vào vùng dịch; và vận hành hệ thống tiếp nhận điều chỉnh thông tin tiêm vaccine của người dân.
Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư là một trong 6 cơ sở dữ liệu lớn kết nối liên thông của quốc gia được Thủ tướng Chính phủ quyết định ưu tiên triển khai từ năm 2015.
Thủ tướng đã đề nghị Bộ TT-TT phối hợp với Bộ Công an và Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19 triển khai hệ thống quản lý tiêm chủng vaccine trên nền tảng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Ngày 1/7/2021, Luật Cư trú năm 2020 bắt đầu có hiệu lực với một số điểm mới đáng lưu ý như chính thức bỏ sổ hộ khảu, sổ tạm trú từ 1/1/2023, lưu trú dưới 30 ngày không cần đăng ký tạm trú...
Người dân khi đi khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế sẽ không cần phải mang theo thẻ bảo hiểm y tế giấy, thay vào đó có thể sử dụng hình ảnh thẻ bảo hiểm y tế trên ứng dụng VssID.
Nhiệm vụ của VNPT là triển khai toàn bộ phần mềm liên quan đến dự án, một phần trung tâm dữ liệu chính, toàn bộ đường truyền và các thiết bị ở địa phương.
Theo Thủ tướng, việc xây dựng hệ thống thành công chỉ là bước đầu, đưa cơ sở dữ liệu dân cư đi vào cuộc sống, người dân và doanh nghiệp được thụ hưởng thật mới là điều mong mỏi của Đảng, Nhà nước.
Từ 1/7, Dự án Xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Sản xuất, cấp và quản lý căn cước công dân sẽ chính thức hoạt động, sẵn sàng kết nối các bộ, ngành, địa phương phục vụ xây Chính phủ điện tử.
Sáng 22/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến tổng kết, xây dựng, triển khai Dự án Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; Dự án sản xuất, cấp và quản lý căn cước công dân.