Thông qua hợp đồng tài trợ dự án Lộc Ninh 4 và gói tín dụng 30.000 tỷ đồng, MSB mong muốn tìm kiếm các đối tác doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực năng lượng sạch Việt Nam.
Năm 2020, trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do tác động bởi dịch bệnh, Tập đoàn T&T Group vẫn triển khai một loạt các dự án năng lượng tái tạo với kỳ vọng bắt kịp xu thế tương lai.
Đồng bằng sông Cửu Long có tiềm năng rất lớn để triển khai “mỏ vàng mới lộ” về điện Mặt Trời gồm điện Mặt Trời áp mái và điện Mặt Trời kết hợp với sản xuất nông nghiệp.
Dự án có tổng mức đầu tư hơn 937 tỷ đồng, được xây dựng tại xã Ia Tơi, huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum do EVN làm chủ đầu tư, đại diện chủ đầu tư là Ban quản lý dự án điện 2.
Tập đoàn Hà Đô phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Thuận tổ chức lễ khánh thành Nhà máy Điện Mặt Trời Hà Đô Ninh Phước với công suất 50MWp với vốn đầu tư 1.079 tỷ đồng.
Nhà máy điện Mặt Trời tại Phú Yên là dự án lớn nhất tại Việt Nam và là một trong những dự án lớn nhất ở Đông Nam Á sẽ giúp giảm phát thải 123.000 tấn khí cacbon dioxin mỗi năm.
8 tháng năm 2020, tăng trưởng toàn ngành điện chậm lại, nhưng với mảng năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối) lại có mức tăng ấn tượng, đạt tới 7,27 tỷ kWh.
Đối với các dự án nguồn điện lớn, để vay được tiền của ngân hàng trong nước, cần huy động sự tham gia của một số ngân hàng và đây là vấn đề hết sức phức tạp và không dễ dàng.
Thông tư gồm 10 Điều, quy định phát triển các dự án điện Mặt Trời nối lưới: về giá mua điện; nội dung hồ sơ thiết kế cơ sở và các nội dung khác; diện tích sử dụng đất, mặt nước có thời hạn của dự án.
Để các chủ đầu tư điện Mặt Trời có thể “cán đích” đúng tiến độ, EVN đã hỗ trợ, tạo điều kiện tối đa cho các nhà máy điện Mặt Trời bằng những giải pháp đồng bộ, quyết liệt.
Dự án hoàn thành sẽ đóng góp vào lưới điện quốc gia 59 triệu kWh/năm, mang lại doanh thu khoảng 136 tỷ đồng/năm, đồng thời giải quyết nhiều công ăn, việc làm cho người lao động ở địa phương.
Phó Chủ tịch Quốc hội yêu cầu lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận quan tâm tháo gỡ khó khăn vướng mắc về giải phóng mặt bằng, tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư sớm hoàn thành dự án đúng tiến độ đề ra.
Dự án điện Mặt Trời Phước Ninh sẽ đóng góp khoảng 75 triệu kWh điện/năm thể hiện sự quyết tâm của Chính phủ, của tỉnh Ninh Thuận cũng như Tập đoàn T&T Group đối với sự phát triển năng lượng tái tạo.
Khu dịch vụ-du lịch Gio Hải nằm tại xã Gio Hải, huyện Gio Linh thuộc Khu dịch vụ-du lịch Cửa Việt, nằm trong Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị, Quảng Trị. Tổng vốn đầu tư của dự án là hơn 1.650 tỷ đồng.
Ngoài việc khai thác hơn 1 tỷ kWh điện tương đương 1GWh điện từ nguồn năng lượng tái tạo, dự án sẽ góp phần quan trọng giải tỏa công suất lưới điện cho khu vực Ninh Thuận và Duyên hải Nam Trung Bộ.
Trungnam Group đã phối hợp tiến hành bốc dỡ, vận tải hai máy siêu biến áp 500kV có công suất tổng 1.800MVA cùng với các thiết bị truyền tải điện về công trường phục vụ nhà máy điện Mặt Trời Thuận Nam.
Đến nay, dự án mới xác định được 20 trường hợp với 65,4ha có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; còn lại là đất tranh chấp, ranh giới không rõ ràng hoặc không có giấy tờ hợp pháp về quyền sử dụng đất.