Trong hơn một năm dự án tạm dừng thi công từ giữa tháng 11/2020 đến tháng 12/2021, chi phí lãi vay, nhân công, máy móc thiết bị chờ việc, khấu hao vật tư, thuê kho bãi... đã phát sinh hơn 600 tỷ đồng.
Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh xác định động lực tăng trưởng kinh tế thời gian tới phần lớn phụ thuộc vào đầu tư công và chương trình phục hồi, phát triển sản xuất và xuất khẩu.
Liên quan đến tiến độ dự án Giải quyết ngập do triều ở TP.HCM có xét đến yếu tố biển đổi khí hậu (giai đoạn 1), đại diện Trung Nam Group cho biết đến nay tổng giá trị xây lắp dự án đã đạt 90%.
Với 12 dự án chuẩn bị triển khai, Thành phố Hồ Chí Minh xác định mục tiêu chính là không để tái ngập các vị trí đã được giải quyết; thoát nước cho lưu vực trung tâm thành phố và vùng lân cận.
Dự án giải quyết ngập do triều cường cùng nhiều dự án giao thông trọng điểm khác của Thành phố Hồ Chí Minh hiện đang gặp vướng mắc trong quá trình triển khai cần được nhanh chóng giải quyết.
Giai đoạn 2021-2025, Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục tập trung quản lý, đầu tư, đẩy nhanh tiến độ và đảm bảo chất lượng xây dựng các dự án, công trình trọng điểm về phòng, chống thiên tai, ngập lụt.
Tưởng chừng 7% khối lượng việc còn lại của dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng sẽ không “vấp” thêm rào cản nào để về đích nhưng lại đang đối mặt với nguy cơ dừng thi công khi hiệu lực tái cấp vốn đã hết.
Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân cho rằng càng khó khăn càng phải tin vào sức sáng tạo của hệ thống chính trị, của cấp ủy, cán bộ, công chức và sự tham gia quyết liệt của người dân.
Hiện cống ngăn triều Tân Thuận, phía Quận 4 còn vướng một hộ dân chưa bàn giao mặt bằng, cống Mương Chuối (huyện Nhà Bè) còn 18 chưa bàn giao mặt bằng ở xã Phú Xuân.