Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách phát huy tối đa vai trò, trí tuệ, tính dân chủ trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng pháp luật.
Tại Phiên họp này, Chính phủ tập trung thảo luận, cho ý kiến 4 dự án Luật hết sức quan trọng, có phạm vi điều chỉnh rộng và tác động lớn đến phát triển KT-XH, nhất là dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ dự án Luật Đất đai (sửa đổi) là dự án luật rất lớn, hệ trọng, quy mô rộng, tác động sâu đến nhiều chủ thể, đối tượng, cơ quan, tổ chức.
Thủ tướng chỉ đạo nâng cao trách nhiệm người đứng đầu trong xây dựng pháp luật; nâng cao chất lượng xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, thông qua rà soát văn bản pháp luật và thực tiễn.
Việt Nam đang đứng thứ 33 trên 98 quốc gia có sản lượng dầu khai thác; dù vậy, chính sách hiện hành chưa có cơ chế phù hợp để khuyến khích thu hút thêm nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
Việc xây dựng Luật Dầu khí (sửa đổi) để thay thế Luật Dầu khí năm 1993, năm 2000, năm 2008 là hết sức cần thiết, nhằm tăng cường hiệu quả, hiệu lực trong quản lý Nhà nước...
UB Thường vụ Quốc hội tán thành với ý kiến đại biểu, cho rằng đây là dự án Luật quan trọng, cấp thiết, cần khẩn trương xây dựng, ban hành nhằm kịp thời thể chế hóa Nghị quyết Trung ương 5 khóa XIII.
Các đại biểu đề nghị quy định rõ ràng, cụ thể hơn các tiêu chí, điều kiện cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện theo từng phương thức cấp phép, đặc biệt là phương thức cấp giấy phép trực tiếp.
Điểm mới trong dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi) là mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25% và mức thu hồi chi phí tối đa 80% áp dụng đối với lô dầu khí được hưởng chính sách ưu đãi đầu tư đặc biệt.
Đại biểu Trần Quốc Tỏ đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo tham mưu Chính phủ tăng cường tuyên truyền các nội dung trong dự án Luật, tạo sự đồng thuận trong nhân dân khi Luật được triển khai.
Một số đại biểu đề nghị tiếp tục thực hiện khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến và khen thưởng cho tập thể, cá nhân có thành tích tham gia chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc.
Việc Dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở đưa ra quy định sâu hơn về thực hiện dân chủ ở doanh nghiệp nhà nước sẽ tạo cơ chế để người lao động tại doanh nghiệp thực hiện quyền làm chủ.
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đây là dự án Luật có chuyên môn sâu, phức tạp, do đó việc tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật đã được tiến hành thận trọng, kỹ lưỡng...
Đa số ý kiến của các đại biểu tán thành với việc tổ chức các cơ quan thanh tra theo cấp hành chính gồm thanh tra Chính phủ ở trung ương và thanh tra tỉnh ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Nhiều đại biểu đề nghị bổ sung các quy định về hợp tác quốc tế trong khám chữa bệnh, đào tạo, nghiên cứu chuyển giao công nghệ kỹ thuật, chuyển giao bệnh nhân giữa Việt Nam và các quốc gia khác.
Chính phủ đề nghị lùi thời hạn trình Quốc hội đối với dự án Luật Đất đai (sửa đổi) đến khi có chủ trương, định hướng, chỉ đạo của Trung ương về đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai.
Sáng 23/5, Kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Hà Nội với sự tham dự của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và gần 500 đại biểu đại diện cho ý chí, nguyện vọng của cử tri.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội đề nghị, các thành viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội chú trọng đổi mới phương thức làm việc, xác định nhiệm vụ trọng tâm...
Các chuyên gia, cơ quan, đoàn thể tại Hải Dương đã thảo luận, đóng góp ý kiến cho các dự án Luật sửa đổi một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Cảnh sát cơ động (sửa đổi) và Luật Điện ảnh (sửa đổi)
Các đại biểu nhấn mạnh, dự thảo Luật cần có quy định cụ thể để kịp thời bảo vệ người bị bạo lực gia đình và người tham gia phòng, chống bạo lực gia đình...