Bên cạnh việc cấp các khoản vay đặc biệt, Trung Quốc đang xem xét kế hoạch thu hồi đất để không từ các công ty bất động sản gặp khó khăn để góp phần tài trợ cho việc hoàn thành các dự án nhà ở treo.
Việc tháo gỡ vướng mắc để tái khởi động các dự án “treo” tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và nhiều địa phương trên cả nước nói chung vẫn đang là vấn đề nan giải của chính quyền địa phương.
Hầu như địa phương nào cũng có dự án “treo," nhất là đối với các dự án tại các khu công nghiệp, hạ tầng giao thông khi hàng loạt doanh nghiệp “xin đất thực hiện dự án” nhưng lại chậm triển khai.
Bộ trưởng TNMT Trần Hồng Hà cho biết hiện Chính phủ đã lập đề án tập trung vào gần 2.000 dự án còn tồn tại vướng mắc, khó khăn, từ đó đưa ra các phương án xử lý và đề xuất các cấp có thẩm quyền.
Tại Nghệ An, thời gian qua đã xuất hiện nhiều dự án treo, dự án chậm tiến độ và dự án sử dụng đất không đúng mục đích gây dư luận xấu trong xã hội và làm lãng phí tài nguyên đất đai.
Theo Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất, hiện có 104 dự án tại khu kinh tế chậm triển khai, phần lớn thuộc nhóm thương mại, dịch vụ và khu dân cư, có dự án "ôm" hàng trăm ha đất rồi bỏ hoang.
Có rất nhiều hộ dân đã bị thu hồi gần hết diện tích đất hiện có để phục vụ dự án, tuy nhiên lại không được đền bù nên họ không có nguồn tài chính để mua đất ở nơi khác.
Nếu theo Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 thì hàng nghìn hộ dân sẽ tiếp tục thấp thỏm chờ đợi, không chỉ 4 năm mà có thể là 8 năm nữa.
Sở kế hoạch và Đầu tư, Ban quản lý khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp phải rà soát các dự án đầu tư để kiểm tra, đôn đốc tiến độ và kiên quyết thu hồi dự án chậm tiến độ.
Thành phố Hà Nội đã tìm các giải pháp xử lý tình trạng dự án "treo" vi phạm Luật Đất đai, song, kết quả xử lý vẫn rất chậm, thậm chí có nhiều dự án kéo dài hàng chục năm chưa có chuyển biến.
Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh đã trình Ủy ban Nhân dân tỉnh thu hồi đất đối với 432 dự án, trong đó có 124 dự án chậm tiến độ, 300 dự án hết thời hạn thuê đất.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Quảng Nam tiếp tục theo dõi, nhận diện những thuận lợi, thách thức làm cơ sở đưa ra các kịch bản ứng phó kịp thời, bảo đảm giữ vững mục tiêu ổn định kinh tế.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện rà soát quy hoạch, kịp thời điều chỉnh hoặc hủy bỏ quy hoạch đã quá thời hạn và không có tính khả thi.
Ủy ban Tài chính, Ngân sách kiến nghị với Chính phủ, các bộ ngành, địa phương khắc phục những tồn tại, hạn chế qua nhiều năm trong việc ban hành Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Gần 12 năm qua, người dân vùng dự án tuyến đường tránh phía Nam thị xã Uông Bí thấp thỏm sống không chỉ vì tình trạng dự án “treo” mà quyền trên chính mảnh đất của mình cũng bị “treo.”
Hai khu đất có Giấy chứng nhận số CR 809236 và số CR 809237 được coi là khu “đất vàng” của quận Sơn Trà, nhưng lại trở thành dự án “treo” hàng chục năm nay, gây thất thoát, lãng phí cho Nhà nước.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để đẩy nhanh quá trình đưa đất của các dự án còn bị “treo"... vào sử dụng là việc cần thiết, góp phần phát triển kinh tế-xã hội.
Đứng trước thực trạng báo động về dự án treo, nguy cơ thất thoát nguồn lực từ đất đai hiện hữu đòi hỏi Hà Nội cần phải vào cuộc để xử lý triệt để vi phạm, khắc phục những tồn tại, bất cập về quản lý.
Không ít các dự án chậm thực hiện kéo dài hàng chục năm vẫn không bị thu hồi là do sự thiếu cương quyết của chính quyền trong quản lý cũng như do doanh nghiệp chây ỳ triển khai dự án.
Nhiều dự án tại Hà Nội tuy đã được phê duyệt quy hoạch, giải phóng mặt bằng, bàn giao "đất sạch" nhưng chậm triển khai đang làm lãng phí tài nguyên và ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống người dân.