Việc lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) phát huy quyền làm chủ của nhân dân; huy động trí tuệ, tâm huyết của toàn thể các tầng lớp nhân dân.
Ông Đào Trung Chính, Cục trưởng Cục Quy hoạch và Phát triển Tài nguyên đất, đã có chia sẻ về những nội dung đang nhận các luồng ý kiến trái chiều của Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) bổ sung quy định công dân Việt Nam từ 80 tuổi trở lên mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng khác thì sẽ được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.
Chiều 15/3, tại TP.HCM, Bộ Tài nguyên-Môi trường tổ chức Hội thảo lấy ý kiến Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) với sự tham gia của các doanh nghiệp, liên hiệp hội, chuyên gia, nhà khoa học, các cơ quan.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, các góp ý đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) hiện nay đang tập trung chủ yếu vào các vấn đề chính như giá đất, tài chính đất đai, thu hồi đất, đăng ký đất đai.
Kiểm toán Nhà nước đóng góp các ý kiến vào các nội dung liên quan đến quy định về tài chính, giá đất tại dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), như phương pháp định giá, đấu giá quyền sử dụng đất...
Vừa qua, tại Trường Trung học cơ sở Lương Yên, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến tham gia của trẻ em vào Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo các cơ quan báo chí ưu tiên dung lượng, thời lượng, khung giờ vàng để tuyên truyền, phổ biến rộng rãi các nội dung liên quan đến dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Chủ tịch Quốc hội nêu rõ yêu cầu nêu cao tinh thần trung thực, khách quan, “gạn đục khơi trong;” tôn trọng mọi ý kiến góp ý của nhân dân, không để bất cứ ý kiến nào của nhân dân không được tiếp thu.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh đến phương pháp tính toán, định giá bởi nếu định giá đất đai không chính xác sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy phức tạp do nguyên nhân chủ quan, duy ý chí.
Theo Chủ tịch Quốc hội, Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ kế thừa, đổi mới, dễ hiểu, dễ làm, dễ thực hiện, dễ kiểm tra, giám sát, để phát huy quyền làm chủ của nhân dân, giảm thiểu tranh chấp, khiếu kiện.
Sáng 4/3, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Giáo sư-Tiến sỹ Nguyễn Xuân Thắng, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh cùng chủ trì tọa đàm góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Việc Nhà nước tạo điều kiện cho kiều bào sở hữu nhà ở, đất ở là bước tiến lớn để người Việt Nam định cư ở nước ngoài có quyền bình đẳng như các nhà đầu tư trong nước...
Đại sứ Việt Nam tại Séc tin rằng Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ tạo cơ hội thuận lợi hơn cho người Việt Nam ở nước ngoài, trong đó có người Việt tại Séc, đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nước.
Trong quá trình xây dựng Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), thành phố dự kiến đề xuất 16 nhóm chính sách, nhưng sau khi rà soát, xem xét kỹ lưỡng, thành phố đã cô đọng lại còn 9 nhóm chính sách.
Qua đánh giá, người dân TP.HCM đồng thuận với đa số nội dung của Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), tuy nhiên nhiều ý kiến cũng cho biết dự thảo vẫn còn nhiều mặt cần được đánh giá và điều chỉnh lại.
Lãnh đạo của 12 tỉnh, thành phố góp ý cụ thể vào từng chương mục của Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), kiến nghị sửa đổi đến Ban soạn thảo dự án luật; khó khăn vướng mắc từ thực tế địa phương.
Theo giới chuyên gia, để đưa bảng giá đất sát với giá thị trường, luật cần cho phép thành lập cơ quan định giá độc lập để hỗ trợ xây dựng bảng giá đất, điều chỉnh khi có biến động.