Trong 14 tháng qua, Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã rút hơn 200 triệu thùng để bơm ra thị trường nhằm duy trì mức giá nhiên liệu thấp đáp ứng nhu cầu của người dân nước này.
Lãnh đạo của Ủy ban Năng lượng và Thương mại Hạ viện Mỹ cho biết dự luật này sẽ góp phần chấm dứt điều mà bà gọi là “sự lạm dụng kho dầu mỏ dự trữ chiến lược” của Tổng thống Joe Biden.
Trong mùa cúm này, ước tính đã có 150.000 người nhập viện và 9.300 người tử vong do cúm tại Mỹ khiến nhiều kệ hàng bán thuốc không kê đơn tại các hiệu thuốc và cửa hàng tạp hóa trống trơn.
Tổng thống Biden nêu rõ hiện kho dự trữ dầu chiến lược của Mỹ có khoảng 400 triệu thùng, tức là hơn 50% công suất, và Washington sẽ tiếp tục bình ổn thị trường cũng như tìm cách giảm giá dầu.
Các thành viên của nghiệp đoàn CGT làm việc cho TotalEnergies đã tổ chức đình công, chủ yếu vì mâu thuẫn về vấn đề thù lao, qua đó làm gián đoạn hoạt động tại 2 nhà máy lọc dầu và 2 cơ sở trữ dầu.
Mạng Dailymail ngày 5/10 cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ ra lệnh xuất thêm dầu từ Kho dữ trự dầu mỏ chiến lược (SPR) trong bối cảnh giá khí đốt đang gia tăng.
Thụy Sĩ đang đối mặt với tình trạng thiếu nguồn cung các sản phẩm dầu do hoạt động vận chuyển hàng hóa trên sông Rhine bị hạn chế cũng như các vấn đề hậu cần với dịch vụ vận tải đường sắt quốc tế.
Theo Bộ trưởng Năng lượng Granholm, Mỹ sẽ chứng kiến sản lượng dầu cao kỷ lục từ năm 2023, với con số dự kiến lên tới 12,7 triệu thùng/ngày, cao hơn so với mức hiện tại là 12 triệu thùng/ngày.
Khoảng 1 triệu thùng dầu từ Kho Dự trữ Dầu mỏ Chiến lược Mỹ sẽ được bán ra mỗi ngày từ nay cho đến hết tháng 10 trong bối cảnh nguồn cung dầu thô trên toàn cầu bị gián đoạn.
Trung Quốc hầu như không bị chịu tác động từ tình trạng lương thực tăng mạnh trên toàn cầu, tuy nhiên, giá thịt lợn ở nước này đã bị ảnh hưởng nặng nề do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi.
Theo số liệu tháng Năm, lượng nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc từ Nga lên tới gần 8,42 triệu tấn, tương đương khoảng 1,98 triệu thùng/ngày, tăng hơn 25% so với mức 1,59 triệu thùng/ngày hồi tháng Tư.
Hãng Bloomberg dẫn nguồn thạo tin tiết lộ những cuộc đàm phán giữa hai bên đang được tiến hành ở cấp chính phủ với rất ít sự tham gia trực tiếp của các công ty dầu mỏ.
Nhà phân tích của UBS nhận định việc các nước giải phóng kho dự trữ dầu sẽ giúp nới lỏng tình trạng thắt chặt của thị trường trong vài tháng tới và kiềm chế đà tăng của giá dầu trong ngắn hạn.
Lượng dầu xuất kho 7,23 triệu thùng là mức cao nhất từ trước đến nay mà Hàn Quốc cam kết, và đứng thứ 3 trong số các quốc gia nhất trí "bơm" thêm dầu ra thị trường tính đến thời điểm hiện tại.
Lượng dầu sẽ được Nhật Bản đưa ra thị trường là 15 triệu thùng, tương đương mức độ tiêu thụ dầu trong nước này khoảng 7-8 ngày và được thực hiện trong nửa năm với mức đưa là 80.000 thùng/ngày.
Giá năng lượng tăng mạnh đã khiến chính phủ các nước phải dùng biện pháp trợ cấp và miễn giảm thuế để bảo vệ người tiêu dùng, và nhiều nước đã kêu gọi thiết lập một hệ thống mua chung khí đốt của EU.