Với phán quyết này, khoảng 600.000 người đăng ký theo chương trình bảo vệ người nhập cư vẫn duy trì được tình trạng của họ, song những đơn xin nhập cư mới sẽ không có hiệu lực.
Tổng thống Biden cho biết vẫn cần xem xét có nên đưa việc công nhận tư cách công dân Mỹ cho người nhập cư thế hệ "Dreamer" vào dự thảo ngân sách trị giá 3.500 tỷ USD hay không.
Trong tháng Sáu, CBP đã chặn tổng cộng 188.829 người di cư tìm cách vượt biên giới phía Nam để vào Mỹ và là tổng số người di cư theo tháng cao nhất mà CBP từng chặn trong ít nhất hai thập kỷ.
Phán quyết là đòn mới nhất giáng vào nỗ lực của chính quyền Trump nhằm ngăn chặn chương trình bảo vệ hàng trăm nghìn người nhập cư vào Mỹ từ khi còn nhỏ, còn gọi là thế hệ "Dreamer."
Thẩm phán liên bang tại New York Nicholas Garaufis đã bác bỏ các biện pháp hạn chế của Nhà Trắng đối với Chương trình Hành động trì hoãn trục xuất những người nhập cư trái phép vào Mỹ từ khi còn nhỏ.
Chính quyền Mỹ thông báo sẽ bác mọi đơn xin được bảo hộ nhập cư, đồng thời rút ngắn thời gian bảo hộ đối với những người xin gia hạn giấy phép của chương trình DACA.
Thế hệ "Dreamer" vốn được chương trình DACA bảo vệ. Đây là chương trình đã được cựu Tổng thống Obama phê chuẩn từ năm 2012 tuy nhiên, Tổng thống Trump đã tuyên bố hoãn chính sách này hồi năm 2017.
DACA, còn được gọi là "Dreamers", là chương trình đang bảo vệ khoảng 650.000 người nhập cư trái phép vào Mỹ khi còn là trẻ em, có khả năng sẽ bị chấm dứt trong vòng 6 tháng tới.
Phán quyết được Tòa án Tối cao Mỹ đưa ra đồng nghĩa với việc khoảng 700.000 người nhập cư, chủ yếu sinh ra tại Mexico và các nước Mỹ Latinh khác, tránh được nguy cơ bị trục xuất.
Tòa án Tối cao Mỹ cho rằng việc Tổng thống Trump hủy Chương trình Hành động trì hoãn trục xuất những người nhập cư trái phép vào Mỹ từ khi còn nhỏ (DACA) vào năm 2017 là bất hợp pháp.