Theo Chiến lược phát triển ngành dệt may và da giày Việt Nam, Việt Nam phấn đấu kim ngạch xuất khẩu ngành da giày đến năm 2025 đạt 27-28 tỷ USD và đạt 38-39 tỷ USD vào năm 2030.
Mục tiêu tổng quát nhằm phát triển ngành Dệt may và Da giày là ngành chủ lực về xuất khẩu của nền kinh tế; đẩy mạnh sản xuất sản phẩm có chất lượng, có năng lực cạnh tranh.
Rất nhiều nhà nhập khẩu Australia đã ghé thăm gian hàng của Thương vụ Việt Nam tại Triển lãm quốc tế nguồn hàng Australia 2022 và thể hiện sự quan tâm đến các sản phẩm chất lượng cao của Việt Nam.
Sau gần một tiếng đồng hồ, lực lượng chức năng đã khống chế được đám cháy xảy ra tại Công ty Changshin Việt Nam, ở xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai chuyên sản xuất may mặc và da giày.
Chủ tịch Vinatex cho biết để tăng khả năng cạnh tranh, ngành may mặc Việt Nam cần ưu tiên khả năng cung ứng trọn gói, sản xuất được cả sợi, vải và may; tiên phong sản xuất sản phẩm xanh...
Đại diện Bộ Công Thương nhận định tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả năm 2022 có thể tiệm cận con số 800 tỷ USD, duy trì được tỷ lệ xuất siêu của Quốc hội và Chính phủ đã đặt ra là 7-8%.
Số liệu từ Bộ Công Thương cho thấy, tổng kim ngạch xuất khẩu tận dụng ưu đãi thuế quan theo FTA năm 2021 đạt 69,08 tỷ USD, chiếm 32,66% tổng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường ký FTA.
Để vào được thị trường EU với những tiêu chí mới, bản thân doanh nghiệp phải tự nâng cao công nghệ, đáp ứng truy xuất nguyên liệu và đảm bảo an toàn môi trường.
Khi Fed 4 lần tăng lãi suất, tỷ giá VND/USD chỉ tăng khoảng 2-3%, mức thấp so với biến động tăng tỷ giá đồng nội tệ của các nước, góp phần tăng tính cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu của nước ta.
Theo các chuyên gia, sự hồi phục của của các doanh nghiệp đã có những dấu hiệu tích cực trong những tháng đầu năm. Cùng đó, khi xuất khẩu tăng lên, các chuỗi cung ứng cũng dần được nối lại.
Vượt qua giai đoạn căng thẳng của đại dịch COVID-19, sản xuất của nhiều doanh nghiệp lấy đà tăng tốc. Dù vậy, chi phí đầu vào tăng cao đã ảnh hưởng lớn tới hiệu quả hoạt động của họ.
Ngành dệt may, da giày Việt Nam có tỷ lệ xuất khẩu lớn vào thị trường châu Âu nhưng thực tế không bị ảnh hưởng nhiều khi đồng euro mất giá mà thách thức chính lại là vấn đề nhân công.
Theo Tổng cục Thống kê, trong 6 tháng năm 2022, có 5 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 57,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Theo báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2021, dù nền kinh tế đối diện với nhiều khó khăn, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng trưởng ở mức cao, đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020).
Trao quyền cho phụ nữ có thể giúp ngành dệt may, da giày Việt Nam phục hồi và phát triển mạnh mẽ hơn sau đại dịch COVID-19. Điều này đã được chứng minh từ thực tế của một chương trình của ILO.
Ngoài việc xuất khẩu sang thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam có thể xem xét khả năng đầu tư tại một số thị trường lớn ở châu Phi để tận dụng nguồn nguyên liệu giá rẻ, sẵn có.
Theo trang tin chuyên về ngành da giày của Đức Schoez.biz ngày 2/3, thị phần xuất khẩu giày dép toàn cầu của Việt Nam đã tăng từ 2% năm 2011 lên 10,2% vào năm 2020.
Theo Niên giám Da giày thế giới năm 2021 vừa được công bố, lần đầu tiên, Việt Nam chiếm trên 10% thị phần giày xuất khẩu toàn cầu với khoảng 1,2 tỷ đôi giày trong năm 2020.
Dù còn nhiều khó khăn, thách thức về quá trình phục hồi sản xuất sau dịch, song nhiều doanh nghiệp đã tập trung đổi mới, tái cấu trúc nhằm khẳng định vị trí và thương hiệu.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc ấn tượng với ngành dệt may khi các sản phẩm sản xuất ra có 52% là do ngành tự thiết kế sản xuất. Riêng Công ty May 10 có 100% sản phẩm tự thiết kế và sản xuất.