Dù còn nhiều khó khăn, thách thức về quá trình phục hồi sản xuất sau dịch, song nhiều doanh nghiệp đã tập trung đổi mới, tái cấu trúc nhằm khẳng định vị trí và thương hiệu.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc ấn tượng với ngành dệt may khi các sản phẩm sản xuất ra có 52% là do ngành tự thiết kế sản xuất. Riêng Công ty May 10 có 100% sản phẩm tự thiết kế và sản xuất.
Dịch COVID-19 đã ảnh hưởng tới hơn 94% người lao động ngành dệt may, trong đó có 60,6% người lao động ngừng việc, 27,3% làm việc "3 tại chỗ," và 6,3% làm việc luân phiên.
Hàn Quốc là quốc gia số một trong đầu tư vào ngành dệt may ở Việt Nam. Từ năm 1989 đến năm 2019 có 464 công ty dệt may của Hàn Quốc, chiếm hơn 25% vốn FDI đầu tư vào Việt Nam.
Nhiều doanh nghiệp lớn của Brazil đang tìm kiếm cơ hội hợp tác với Việt Nam trong các lĩnh vực như nông nghiệp, thủy hải sản, dệt may, da giày, thực phẩm chế biến, gỗ, thức ăn chăn nuôi, vật liệu.
Kinh tế số, công nghệ, năng lượng và cơ sở hạ tầng được đánh giá rất tiềm năng và hứa hẹn sẽ trở thành những lĩnh vực trụ cột trong hợp tác kinh tế-thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong tương lai.
Hàng loạt công ty da giày, điện tử, may mặc tại Việt Nam đã thích ứng linh hoạt, an toàn và khôi phục sản xuất trong cuộc chạy đua khôi phục hoàn toàn chuỗi cung ứng sau đại dịch COVID-19.
Tại buổi đối thoại trực tuyến về chủ đề phục hồi bền vững ngành dệt may và da giày Việt Nam, các ý kiến cho rằng vấn đề kéo người lao động trở lại làm việc vẫn là bài toán khó với các doanh nghiệp.
Theo lãnh đạo LEFASO, việc Nike chuyển đơn hàng sang các quốc gia khác là có, nhưng không có chuyện tập đoàn này chuyển sản xuất ra khỏi Việt Nam. Đó là thông tin không chính xác.
Theo HSBC, các điều kiện nền tảng vững mạnh của Việt Nam sẽ giúp các nhà đầu tư gạt bỏ những biến động ngắn hạn do COVID-19. Song, Chính phủ vẫn cần phải đẩy mạnh tiến độ tiêm vaccine cho người dân...
Với tình hình dịch bệnh vẫn phức tạp, nhiều nhà máy phải đóng cửa và thực hiện 3 tại chỗ, doanh nghiệp ngành này được nhận định khó có thể phục hồi trong thời gian ngắn tới.
Tàu xuất phát từ ga Yên Viên (Việt Nam), điểm đến là thành phố Liege (Bỉ). Sau đó, tiếp chuyển container bằng đường bộ đến điểm đích là thành phố Rotterdam (Hà Lan).
Nửa đầu năm, xuất khẩu giày dép các loại đạt 10,4 tỷ USD, tăng 27,8% so với cùng năm trước. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường truyền thống như: Bắc Mỹ, EU, châu Á đều tăng mạnh.
Thống kê cho thấy, mặt hàng điện thoại và linh kiện có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong nửa đầu năm, với kim ngạch ước đạt 25,1 tỷ USD, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm trước.
Theo đại diện Lefaso, khách hàng vẫn đánh giá các sản phẩm của Việt Nam tốt và ưu tiên các đơn hàng Việt Nam, vì vậy về dài hơi, dư địa cho hàng da giày của Việt Nam vẫn có khả năng tăng trưởng tốt.
Ngành dệt may và da giầy của Việt Nam trong 20 năm qua đã có sự thay đổi vượt bậc. Tỷ lệ nội địa hóa trong 2 ngành trên hiện đã vượt 54% và đem lại giá trị hơn 50 tỷ USD xuất khẩu trong năm vừa qua.
Việt Nam sẽ là quốc gia cung cấp sản phẩm thời trang quan trọng cho các thương hiệu thời trang trên thế giới, các doanh nghiệp da giày Việt Nam cần liên kết lại để tận dụng, đón bắt cơ hội này.
Trong bối cảnh khó khăn do COVID-19, ngành dệt may và da giày Việt Nam vẫn đạt được sản lượng xuất khẩu cao, khả năng liên kết tốt hơn, tạo cơ hội cho ngành có bước "nhảy vọt" trong các năm tới.
Trong 11 tháng, cả nước có 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 92% tổng kim ngạch xuất khẩu; trong đó có 6 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD.