Trong 11 tháng, cả nước có 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 92% tổng kim ngạch xuất khẩu; trong đó có 6 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD.
Phát triển công nghệ hỗ trợ là một trong những giải pháp quan trọng nhất để Việt Nam cải thiện chất lượng nền kinh tế; giúp tăng khả năng thu hút đầu tư FDI.
Thủ tướng chia sẻ, biểu dương sự cố gắng lớn lao của cán bộ, công nhân viên, người lao động của ngành dệt may, da giày đã đóng góp trước hết vào sự ổn định xã hội, không để lao động thất nghiệp.
Chưa kịp mừng khi thị trường bắt đầu có những dấu hiệu phục hồi về đơn hàng thì nhiều quốc gia ở châu Âu ban hành lệnh phong tỏa trở lại khiến nhiều doanh nghiệp lo “bước hụt” đà phục hồi.
Thanh Hóa hiện có khoảng 140 doanh nghiệp xuất khẩu, năm 2019 kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đạt 4 tỷ USD/năm, trong đó xuất khẩu sang khu vực Đông Bắc Á 2 tỷ USD/năm.
Theo đại diện Viện Da Giày, công nghệ thuộc da đà điểu, cá sấu rất quan trọng, quyết định đến chất lượng da thuộc thành phẩm, có thể nâng giá trị da thuộc cao lên gấp 10 -20 lần.
Trước tác động của COVID-19, nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày đã đẩy mạnh tái cơ cấu bộ máy, sẵn sàng hạ tầng nhà xưởng, nguyên liệu nhằm nâng cao khả năng đáp ứng yêu cầu thị trường và khách hàng.
Dư địa tăng trưởng thị trường tại Anh cho sản phẩm Việt Nam rất lớn vì tất cả các sản phẩm xuất khẩu Việt Nam chưa quá 1% thị phần trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa gần 700 tỷ USD/năm của Anh.
Bộ trưởng Công Thương khẳng định sẽ đi vào giải quyết từng khó khăn của cộng đồng doanh nghiệp, câu chuyện khôi phục lại nguồn cung mà Việt Nam tham gia ở các ngành, lĩnh vực như điện tử, dệt may...
Hà Nội tập trung vào ba lĩnh vực chủ chốt là sản xuất linh kiện phụ tùng; công nghiệp hỗ trợ phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may, da giày.
Khi các thị trường xuất khẩu vẫn đóng lại do kiểm soát dịch bệnh, kéo theo nhu cầu tiêu dùng sụt giảm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của ngành da giày.
Trước vấn đề dịch bệnh đặc biệt là việc tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như CPTPP và EVFTA đang đặt ra nhiều áp lực cho ngành trong việc nâng cao tỷ lệ nội địa hóa.
Trong ngắn hạn Hiệp định EVFTA khó tạo ra một "cú hích" mạnh cho ngành dệt may, da giày Việt Nam nhưng EVFTA kỳ vọng sẽ mang lại lợi ích dài hạn cho hai ngành này trong gia tăng thị phần xuất khẩu.
Mặc dù dịch bệnh COVID-19 tác động trực tiếp đến nhiều ngành sản xuất của Việt Nam, song đây cũng là cơ hội để tái cơ cấu lại chuỗi cung ứng, đa dạng thị trường.
Nếu các cam kết về cắt giảm thuế quan và phi thuế quan được thực thi, kết hợp với một số yếu tố khác, dự báo EVFTA có thể thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu nhiều ngành kinh tế của cả Việt Nam và EU.
Do ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, hàng loạt doanh nghiệp lao đao vì thiếu nguyên liệu sản xuất ở hầu hết các ngành công nghiệp trọng yếu của Việt Nam như ngành gỗ, dệt may, da giày.