Theo các chuyên gia, triển khai về không gian phát triển, tăng trưởng kinh tế cần dựa trên nền tảng khoa học công nghệ, đổi mới, sáng tạo và chuyển đổi số.
Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 5 nhằm đề xuất giải pháp duy trì ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, thực hiện thành công các mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2030.
Chiều 17/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn Kinh tế Việt Nam với chủ đề: "Kinh tế Việt Nam năm 2023: Ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn, vững vàng vượt qua thử thách."
Chiều 5/12/2022 (theo giờ địa phương), tại thủ đô Wellington của New Zealand, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Diễn đàn Kinh tế Việt Nam-New Zealand.
Thủ tướng cho rằng phải khơi thông, huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển, trong đó nội lực là cơ bản, chiến lược, lâu dài, quyết định và ngoại lực là quan trọng, đột phá.
Chiều 5/6, tại TP.HCM, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần 4-năm 2022 với chủ đề: “Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập kinh tế sâu rộng trong tình hình mới."
Tại Diễn đàn, các đại biểu thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm để làm rõ các nội hàm về kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam trong bối cảnh và điều kiện mới.
Tại Công văn số 2528/VPCP-KTTH, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đồng ý Chính phủ phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương tổ chức Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2022.
Việt Nam khuyến khích tập trung nghiên cứu, sử dụng các công nghệ thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong các ngành sử dụng nhiều năng lượng, chuyển đổi số trong công nghiệp năng lượng.
Bà Phạm Thị Ngọc Thủy, Giám đốc Văn phòng Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân, cho rằng mỗi doanh nghiệp cần tự xem mình đang ở đâu trong tiến trình chuyển đổi số để đưa ra quyết định hành động.
Tại Đà Nẵng, đông đảo dân, doanh nghiệp theo dõi Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2021 để nắm các định hướng, chiến lược tầm vĩ mô của nền kinh tế quốc gia; đồng thời có thêm nhiều ý kiến, đề xuất....
Theo chuyên gia WB, quá trình chuẩn bị kỹ lưỡng một danh mục đầu tư tốt với tính hiệu quả cao là yếu tố then chốt để quá trình đầu tư vào các hoạt động phục hồi kinh tế diễn ra nhanh chóng.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, diễn đàn đã thành công rất tốt đẹp; được tổ chức với phiên toàn thể, toạ đàm cấp cao và hai phiên chuyên đề đã thu hút sự quan tâm rất lớn của xã hội.
Chiều 5/12, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu bế mạc Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021 với chủ đề: "Phục hồi và phát triển bền vững."
Theo các chuyên gia, chuyển đổi số sẽ giúp Việt Nam bứt phá phát triển kinh tế-xã hội, vượt bẫy thu nhập trung bình, đứng vào hàng các nước phát triển vào năm 2045.
Theo tính toán của Vietnam Airlines, tình hình vận tải hàng không của năm 2021 xấu hơn năm 2020, dự báo giảm 80% so với năm 2019, giảm tiếp 60% so với năm 2020.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, chính sách hỗ trợ kinh tế phải bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn của nền kinh tế, phải bảo đảm dài hạn và an toàn tài chính quốc gia.
Diễn ra với thời gian ngắn, chỉ trong ngày 5/12, Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021 bao quát đầy đủ các ngành, lĩnh vực từ kinh tế tới xã hội, văn hóa, giáo dục, môi trường.
Các đại biểu khái quát bức tranh kinh tế thế giới trong bối cảnh đại dịch, đồng thời đưa ra những đề xuất, khuyến nghị chính sách cho Việt Nam nhằm phục hồi và phát triển bền vững.
Giám đốc ADB tại Việt Nam Andrew Jeffries đã chia sẻ một số hoạt động thời gian qua và khẳng định nhiệm vụ của ADB Việt Nam là hợp tác và hỗ trợ, đóng góp cho sự phát triển của Việt Nam.