Dọc các tuyến đường về các huyện Yên Lạc, Tam Dương, Bình Xuyên... thuộc tỉnh Vĩnh Phúc có rất nhiều cánh đồng lúa mới trổ bông và chuẩn bị gặt bị ngập do mưa lũ.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với nhiễu động gió Đông trên cao những ngày qua, TT-Huế và Phú Yên có mưa to, rất to trên diện rộng gây thiệt hại lớn cho lúa, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản.
Theo Tổng cục Thủy sản, các địa phương tổ chức gia cố, di chuyển các lồng bè nuôi trồng thủy sản trên biển về khu vực an toàn; hiện không còn tàu cá nào hoạt động trong vùng ảnh hưởng của bão số 7.
Trong mọi kịch bản diễn biến dịch hiện nay, yêu cầu phải giữ vững mặt trận sản xuất, khơi thông luồng vận chuyển, tiêu thụ nông sản nhằm đảm bảo cung ứng đủ nhu cầu tiêu dùng, xuất khẩu là cần thiết.
Mấy ngày qua, mưa to kèm giông lốc không chỉ làm thiệt hại về cây trồng mà còn khiến nhà của một số hộ dân ở Quảng Bình bị tốc mái, hư hỏng một số tài sản, vật dụng trong nhà.
Nhờ chủ động điều chỉnh lịch thời vụ sớm hơn cũng như áp dụng các giải pháp kỹ thuật, chọn tạo giống lúa ngắn ngày, hạn mặn không ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Mưa dông khiến gần 500ha lúa, hoa màu và cây ăn quả bị ngập, đổ; sạt lở mái đề và bờ sông Thao, sạt lở đường nhựa, đặc biệt xảy ra sự cố dò nước qua chân đê hữu ở xã Tuy Lộc.
Theo đánh giá của các ngành chức năng, lượng nước trong đập Đầm Thìn vẫn còn khoảng 300.000m3, ngành nông nghiệp sẽ lắp đặt trạm bơm dã chiến để cung cấp đủ nước tưới cho người dân khi cần thiết.
Tại Nghệ An, thời điểm này đang là cao điểm nắng nóng, nhiệt độ ban ngày lên đến 40 độ C, nhiều bà con nông dân thuê máy gặp lúa vào ban đêm, vừa để tránh cái nóng, vừa để thu hoạch lúa kịp vụ mùa.
Gia Lai có trên 1.400ha cây trồng bị thiệt hại do hạn hán và chủ yếu là cây lúa với hơn 1.303ha, trong khi đó trên địa bàn tỉnh Điện Biên có khoảng 570ha lúa đã và đang bị thiệt hại do hạn hán.