Các địa phương trên địa bàn tỉnh chủ động rà soát các dự án bố trí dân cư trên địa bàn, xác định các vùng cần di dời cấp bách nhưng thiếu vốn đầu tư để bổ sung từ quỹ dự phòng của địa phương.
Các đợt thiên tai khốc liệt và dị thường năm 2020 cho thấy cần có sự nhìn nhận thấu đáo, đầu tư thích đáng hơn nữa vào việc phòng, chống thiên tai để bảo vệ tính mạng nhân dân và tài sản xã hội.
Làm việc với lãnh đạo các tỉnh Trà Vinh, Thừa Thiên-Huế, Thái Bình, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã trực tiếp chỉ đạo tháo gỡ khó khăn cho các tỉnh, tạo tiền đề để triển khai kế hoạch 2021-2025.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các địa phương tập trung chỉ đạo, hỗ trợ người dân khôi phục sản xuất nông nghiệp.
Mưa lớn diện rộng và lũ từ ngày 29/11 đến 1/12 đã làm 6 người chết, mất tích do lũ cuốn (Khánh Hòa có 3 người chết, 1 người mất tích; Lâm Đồng có 2 người chết); nhiều nhà bị hư hỏng nặng...
Theo quy hoạch của thành phố Hà Nội, hơn 2.000 hộ dân quanh bán kính 500 m bị ảnh hưởng từ bãi rác Nam Sơn sẽ được di dời đến các khu tái định cư, cách bãi rác từ 1 đến 7 km.
Bão số 9 là một trong những cơn bão mạnh nhất trong 20 năm qua đổ bộ vào miền Trung, làm 80 người chết và mất tích, hàng trăm ngôi nhà bị sập đổ, trên 170.000 nhà và hàng trăm trường học hư hại.
Ông Phan Thanh Hải, Giám đốc Đài Khí tượng Thủy văn thành phố Cần Thơ, cho biết mực nước 2,14m đo được sáng 17/11 có khả năng là đỉnh của kỳ triều cường này và sẽ bắt đầu rút dần trong các ngày tới.
Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường đánh giá cao công tác chuẩn bị ứng phó với bão số 13 của chính quyền địa phương và nhân dân khi 100% tàu thuyền đều đã vào các khu neo đậu an toàn.
Tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu huyện Lý Sơn không để người dân ra khỏi nhà, nơi cư trú kể từ 12 giờ ngày 14/11. Ngư dân Quảng Trị đã đưa toàn bộ hơn 2.300 tàu cá vào neo đậu tránh trú bão.
Các tỉnh khu vực Bắc và Trung Trung Bộ từ phía Nam Nghệ An đến Quảng Ngãi có thể chịu ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 13 với mưa lớn và gió giật mạnh cấp 14.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 13, Hà Tĩnh cấm biển từ 17 giờ ngày 13/11; Quảng Trị di dời dân trước 15 giờ ngày 14/11 còn Nghệ An lên kế hoạch đảm bảo an toàn các hồ đập thủy lợi, thủy điện.
Tỉnh Quảng Trị lên kế hoạch trong trường hợp bão chỉ ảnh hưởng, không trực tiếp đổ bộ sẽ di dời gàn 18.000 người và có thể tăng lên 94.000 người nếu bão đổ bộ trực tiếp.
Ngoài xã Quảng Phước của huyện Quảng Điền, nước lũ đổ về còn gây chia cắt ở các xã khác như Quảng Phước, Quảng An, Quảng Thành, Quảng Vinh, Quảng Thọ, thị trấn Sịa.
Tỉnh Bình Định đã yêu cầu các thành phố, huyện, thị xã rà soát các điểm có nguy cơ sạt lở để di dời dân đến nơi an toàn, tập kết lương thực, thực phẩm, nước uống để người dân đủ dùng trong nhiều ngày.
Theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, các đại biểu Quốc hội đã thể hiện tinh thần trách nhiệm cao, nghiên cứu kỹ các báo cáo, đặt câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, đi thẳng vào nội dung chất vấn.
Do ảnh hưởng của bão số 12, địa bàn tỉnh Phú Yên và Khánh hòa có mưa lớn và gió giật rất mạnh, học sinh các cấp trong tỉnh được nghỉ học để phòng, tránh bão và có thể nghỉ học những ngày tiếp theo.
Công an Nhân dân là một trong những lực lượng tuyến đầu tích cực tham gia công tác phòng, chống thiên tai, cứu giúp nhân dân các tỉnh miền Trung chống chọi, khắc phục mưa lũ.