Nghệ thuật hát xẩm đang được bảo tồn, phát huy ở Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, đóng góp quan trọng cho hành trình của Việt Nam đề nghị UNESCO công nhận hát Xẩm là Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới.
Nhiều nghi lễ và hoạt động văn hóa, văn nghệ, trò chơi dân gian mang đậm dấu ấn riêng của mảnh đất địa đầu của Tổ quốc, như hội thi ông Voi, nghi lễ nghênh thần trên biển, các trò chơi đi cà kheo...
Hào hứng khi được trực tiếp nghe thấy âm vang tiếng chiêng, các em chạm vào từng chiếc chiêng để cảm nhận chất liệu và tự đánh lên thanh âm mang hơi thở của dân tộc.
Thành phố Hồ Chí Minh đang có hai địa chỉ thực hiện việc kết hợp đờn ca tài tử với các hoạt động khác, nhằm đưa loại hình này trở thành một trong những sản phẩm du lịch đặc trưng.
Thực hiện Luật Di sản văn hóa, cả nước có trên 410 di sản được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, một số di sản được UNESCO ghi danh.
Lễ cầu an còn gọi là lễ múa kiếm (lống ma shá), diễn ra nhiều dịp trong năm như Tết Nguyên đán, vào nhà mới, kết thúc mùa vụ, đám cưới… để cầu thần linh cho mùa màng bội thu, dân bản ấm no, hạnh phúc.
Tham gia lễ hội, người dân, du khách được trải nghiệm các hoạt động như: Khám phá thung lũng hoa tam giác mạch, hoa Sao nhái tại Mê cung đá (xã Lũng Pù, Khâu Vai)...
Chợ tình Khâu Vai, hay còn gọi là chợ Phong Lưu, tồn tại hơn 100 năm qua, diễn ra ngày 27/3 âm lịch hằng năm, là nơi bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc ở Hà Giang.
Du khách đến Sóc Trăng sẽ được thưởng ngoạn cảnh đẹp của những ngôi chùa cổ kính, tham gia các lễ hội vui tươi, rực rỡ bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc nơi đây.
Hát Aday của người Khmer xã Xà Phiên là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian đặc sắc, có từ lâu đời, hình thức hát đối đáp của nam, nữ Khmer Nam Bộ.
Không chỉ trực tiếp truyền dạy quan họ cho thế hệ trẻ, hai chị em nghệ nhân Nguyễn Thị Sang và Nguyễn Thị Thềm còn thành lập thư viện quan họ Sang Thềm nhằm bảo tồn giá trị văn hóa của dân ca này.
Dự án Đường vào vương quốc các Vua Hùng trên không gian thực tế ảo nhằm kế thừa và phát huy giá trị văn hóa cội nguồn dân tộc và y học truyền thống, đáp ứng nhu cầu văn hóa và chăm sóc sức khỏe.
Cùng với các nghệ nhân hát Xoan, các trùm phường Xoan đã và đang gìn giữ, phát huy và lan tỏa những câu hát Xoan trong đời sống cộng đồng và trở thành những “báu vật sống” của phường Xoan.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương klà một bản sắc văn hóa của cộng đồng người Việt, là sợi chỉ đỏ tạo nên truyền thống đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
Từ ngàn đời nay, giỗ Tổ Hùng Vương đã được xem là ngày lễ trọng của cả dân tộc, là biểu tượng của tinh thần đại đoàn kết, đạo lý truyền thống tốt đẹp "Uống nước nhớ nguồn."
Chương trình có sự tham gia của gần 200 nghệ sỹ trình diễn những tiết mục đặc sắc, ca ngợi công đức của Vua Hùng; đồng thời ca ngợi tinh thần đoàn kết, truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc.
Lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến là di sản văn hóa phi vật thể đầu tiên của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu được Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Đờn ca tài tử gắn bó với đời sống của người dân Nam Bộ từ những ngày đầu mở đất, là hơi thở, là tiếng lòng, là sức sống mãnh liệt của người dân vùng sông nước phương Nam.