Thực hiện Luật Di sản văn hóa, cả nước có trên 410 di sản được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, một số di sản được UNESCO ghi danh.
Tham gia lễ hội, người dân, du khách được trải nghiệm các hoạt động như: Khám phá thung lũng hoa tam giác mạch, hoa Sao nhái tại Mê cung đá (xã Lũng Pù, Khâu Vai)...
Chợ tình Khâu Vai, hay còn gọi là chợ Phong Lưu, tồn tại hơn 100 năm qua, diễn ra ngày 27/3 âm lịch hằng năm, là nơi bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc ở Hà Giang.
Hát Aday của người Khmer xã Xà Phiên là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian đặc sắc, có từ lâu đời, hình thức hát đối đáp của nam, nữ Khmer Nam Bộ.
Lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến là di sản văn hóa phi vật thể đầu tiên của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu được Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Vào lễ hội Katê, không chỉ người Chăm ở Bình Thuận mà người Chăm sinh sống, làm việc ở khắp mọi nơi đều trở về đoàn tụ và quây quần cùng gia đình, bạn bè và người thân.
Lễ hội Bà Thu Bồn mang đậm dấu ấn đời sống tín ngưỡng dân gian thể hiện khát vọng phồn thực, cầu mùa màng bội thu, mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an cho cộng đồng làng xã.
Lễ Gạ ma thú (cúng bản) - nghi lễ lớn, quan trọng nhất trong năm của người Hà Nhì diễn ra vào mùa xuân nhằm hướng về cội nguồn, tổ tiên, tạ ơn trời đất, cầu mong một năm mới mùa màng bội thu.
Lễ hội Bà Thu Bồn mang màu sắc tín ngưỡng dân gian có từ bao đời của cộng đồng cư dân sinh sống vùng thượng lưu sông Thu Bồn, thể hiện khát vọng phồn vinh, cầu mùa màng bội thu, mưa gió thuận hòa.
Lễ hội làng Diềm hay còn gọi là lễ hội Thủy tổ Quan họ, khu Viêm Xá, phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2016.
Lễ hội Dinh Thầy Thím được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là dấu mốc quan trọng, góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống, phát triển du lịch, thúc đẩy kinh tế-xã hội địa phương.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố quyết định công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc các loại hình: Lễ hội truyền thống; Tập quán xã hội và tín ngưỡng; Nghề thủ công...
Du khách quốc tế yêu thích món ăn Việt bởi sự cân bằng mùi vị và hài hòa về dinh dưỡng, nhiều rau xanh, không chất béo, mỗi món lại có nước chấm riêng biệt theo vùng miền.
Là nơi hội tụ đặc trưng chung của văn hóa dân tộc, vùng đất phương Nam với điều kiện đặc thù về khí hậu, địa lý gắn với đời sống lao động của cộng đồng dân cư, hình thành nhiều nét văn hóa đặc sắc.
Với những giá tri ̣về kiến trúc nghệ thuât và tín ngưỡng, tâm linh, dinh Thầy Thím ở Bình Thuận cần phải có các biện pháp bảo vệ và phát huy giá trị lễ hội trong giai đoạn hiện nay.
Nước lũ tiếp tục về ít cùng việc lưu thông giữa các tỉnh được kiểm soát chặt chẽ để phòng dịch COVID-19 khiến khâu vận chuyển hàng đi tiêu thụ và chở gỗ về để đóng xuồng, ghe gặp trở ngại.