Các di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được công nhận lần này thuộc các loại hình: Lễ hội truyền thống; Tập quán xã hội và tín ngưỡng; Nghề thủ công truyền thống; Tri thức dân gian...
Lễ hội Điện Huệ Nam (Thừa Thiên-Huế) là nét đẹp thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt, Di sản Văn hóa phi vật thể đã được UNESCO vinh danh.
Đến với liên hoan diều toàn quốc ở Thái Bình, du khách có cơ hội được trải nghiệm học cách làm diều, vót cung, dán giấy, khoét sáo, vẽ tranh trên diều, cách buông diều
Theo quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tri thức lịch đoi (lịch Tre) và lễ hội Khai Hạ của người Mường được công bố danh mục văn di sản hóa phi vật thể quốc gia.
"Lễ hội Kỳ yên đình Tân An," ra đời cùng với quá trình khai hoang mở đất lập làng của lưu dân người Việt trên vùng đất Bình Dương vào đầu thế kỷ 19, đã trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội Dinh Thầy Thím được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng ký quyết định đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào ngày 12/1/2022.
Cách phát âm “bầu hồ lô” trong tiếng Trung, giống như cách phát âm của “may mắn và tài lộc,” phần nào giải thích được sức sống lâu bền của loại hình nghệ thuật này.
Trưởng Đại diện UNESCO tại Việt Nam nhận định Việt Nam tiếp tục là một trong những thành viên tích cực nhất của UNESCO, luôn sẵn sàng đảm nhận các trách nhiệm trong bối cảnh quốc tế phức tạp hiện nay.
Việt Nam đã trúng cử thành viên Ủy ban liên Chính phủ Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa phi vật thể nhiệm kỳ 2022-2026 với 120 phiếu, cao nhất trong số các nước trúng cử.
Nghệ thuật hát xẩm đang được bảo tồn, phát huy ở Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, đóng góp quan trọng cho hành trình của Việt Nam đề nghị UNESCO công nhận hát Xẩm là Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới.
Nhiều nghi lễ và hoạt động văn hóa, văn nghệ, trò chơi dân gian mang đậm dấu ấn riêng của mảnh đất địa đầu của Tổ quốc, như hội thi ông Voi, nghi lễ nghênh thần trên biển, các trò chơi đi cà kheo...
Hào hứng khi được trực tiếp nghe thấy âm vang tiếng chiêng, các em chạm vào từng chiếc chiêng để cảm nhận chất liệu và tự đánh lên thanh âm mang hơi thở của dân tộc.
Thành phố Hồ Chí Minh đang có hai địa chỉ thực hiện việc kết hợp đờn ca tài tử với các hoạt động khác, nhằm đưa loại hình này trở thành một trong những sản phẩm du lịch đặc trưng.
Thực hiện Luật Di sản văn hóa, cả nước có trên 410 di sản được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, một số di sản được UNESCO ghi danh.
Lễ cầu an còn gọi là lễ múa kiếm (lống ma shá), diễn ra nhiều dịp trong năm như Tết Nguyên đán, vào nhà mới, kết thúc mùa vụ, đám cưới… để cầu thần linh cho mùa màng bội thu, dân bản ấm no, hạnh phúc.
Tham gia lễ hội, người dân, du khách được trải nghiệm các hoạt động như: Khám phá thung lũng hoa tam giác mạch, hoa Sao nhái tại Mê cung đá (xã Lũng Pù, Khâu Vai)...
Chợ tình Khâu Vai, hay còn gọi là chợ Phong Lưu, tồn tại hơn 100 năm qua, diễn ra ngày 27/3 âm lịch hằng năm, là nơi bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc ở Hà Giang.