Thời gian thăm dò, khai quật Thành cổ Sơn Tây bắt đầu từ ngày 15/9-30/10 với tổng diện tích là 120m2, trong đó mỗi phần diện tích thăm dò và khai quật chiếm 60m2.
Hai tấm bia không chỉ có giá trị về lịch sử văn hóa, có tầm ảnh hưởng lớn đối với hai huyện Thọ Xuân và Nông Cống xưa mà còn là tác phẩm nghệ thuật chạm khắc đá, thư pháp tiêu biểu thời Lê Trung Hưng.
Hai tấm bia đá cổ thuộc Di tích Lịch sử-Văn hóa Lê Thì Hải ở xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa, đang bị xuống cấp trầm trọng và bao năm qua vẫn chờ được bảo quản, trùng tu, tôn tạo.
Bà Vũ Thị Hải Yến, Phó vụ trưởng Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp (Bộ Tài chính), cho biết việc Chùa Ba Vàng nói không được yêu cầu báo cáo về vấn đề thu, chi tiền công đức là không đúng.
Theo Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Can Lộc, công trình Di tích Lịch sử cấp Quốc gia Làng K130 sẽ góp phần đưa huyện Can Lộc trở thành một điểm đến trong chuỗi các địa điểm du lịch của Hà Tĩnh.
Các núi nhỏ nằm sát làng An Động như núi Đất, núi Đống Tranh, núi Hương Vân… từng là nơi dừng chân của các danh tướng từ thời Hùng Vương đến triều Lý, Trần, Lê, Nguyễn về đây lập đồn binh đánh giặc.
Nhiều di tích lịch sử, văn hóa của Quảng Ngãi hiện đang chịu chung thực trạng đáng buồn là bị xuống cấp nghiêm trọng do thời gian tàn phá nhưng chưa có giải pháp hữu hiệu để trùng tu, bảo vệ.
Sau 3 năm gián đoạn bởi dịch COVID-19, Lễ hội Phủ Dầy năm 2023 tại Khu Di tích lịch sử văn hóa Phủ Dầy, Nam Định đã thu hút đông đảo người dân, du khách thập phương về thăm quan, trẩy hội.
Chùa Tam Thanh là một ngôi chùa đặc biệt nằm trong động núi đá thuộc địa phận phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, có từ thời nhà Lê và được mệnh danh là “đệ nhất bát cảnh xứ Lạng.”
Chùa Quỳnh Lôi khởi dựng từ thời Trần (1226-1400), có quy mô kiến trúc bề thế, cảnh quan thiên nhiên đẹp hữu tình; hệ thống hiện vật đa dạng phong phú, có giá trị văn hóa và lịch sử lâu đời.
Đình và đền Chi Long là trung tâm tín ngưỡng để người dân Bắc Ninh gửi gắm niềm tin của mình đối với thần thánh và cũng là nơi tổ chức các lễ hội truyền thống và sinh hoạt văn hóa dân gian đặc sắc.
Ngày 2/2 (tức 12 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Quần thể Di tích lịch sử-văn hóa Quốc gia Đền Đông Cuông, thôn Bến Đền, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, diễn ra nghi lễ rước Mẫu sang sông.
Đình Tam Tảo được xây dựng trên nền hình con rùa, mang đậm kiến trúc thời Lê, gồm tòa Tiền tế, tòa Đại đình, nhà Hậu cung và nhà Thủy đình, là một trong những di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu.
Đền Đồng Xâm thuộc xã Hồng Thái, Kiến Xương, Thái Bình là quần thể di tích gồm đền thờ Triệu Vũ Ðế tức Triệu Ðà, đền thờ Trình Thị Hoàng hậu và đền Nguyễn Kim Lâu (vị tổ nghề chạm bạc).
Trong tâm thức dân gian của người dân, Đức Thánh Tản - Vị thần đứng đầu hàng "Tứ bất tử" trong thần điện Việt, được coi là vị anh hùng trị thủy, anh hùng văn hóa, dân tộc từ thủa mở mang bờ cõi.
Theo các nhà khảo cổ học, thành Châu Sa, do người Chăm tạo dựng cách đây hàng nghìn năm, là tòa thành đất có quy mô lớn và còn nguyên vẹn nhất so với thành Chămpa khác ở miền Trung Việt Nam.
Quan tâm phát triển du lịch về nguồn, một số chuyên gia, nhà quản lý cho rằng điểm mạnh của loại hình du lịch này tại các địa phương chính là sự phong phú và đa dạng của điểm đến.
Chùa Trấn Quốc, Hà Nội được xây dựng từ thế kỷ thứ 6, thời Tiền Lý, là một những ngôi chùa cổ, đẹp nổi tiếng thế giới, được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia năm 1962.