Tàu Thiên Châu-5 của Trung Quốc được phóng lên vũ trụ tháng 11 năm ngoái, mang theo hàng tiếp tế lên Trạm Vũ trụ Thiên Cung, đã quay trở lại bầu khí quyển của Trái Đất vào sáng 12/9.
Tên lửa đẩy Trường Chinh-6 mang theo vệ tinh Yaogan-40 đã được phóng đi lúc 12:30, vệ tinh này sẽ được sử dụng để phát hiện môi trường điện từ và tiến hành các thử nghiệm kỹ thuật liên quan.
Đoạn video ghi lại chiến dịch cứu hộ cho thấy ông Dickey nằm trong hang và đang được một nhóm y tế chăm sóc sức khỏe trong khi nhóm khác dùng dây thừng để di chuyển xuống hang.
Sáng 7/9, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa đẩy H2-A mang theo Tàu đổ bộ thông minh thăm dò Mặt Trăng (SLIM) và Vệ tinh Sứ mệnh quang phổ và hình ảnh tia X (XRISM) vào không gian.
Tàu SLIM của Nhật Bản sẽ đi vào quỹ đạo quanh Mặt Trăng khoảng 3 đến 4 tháng kể từ thời điểm rời bệ phóng và có khả năng đáp xuống bề mặt Mặt Trăng sau 4 đến 6 tháng.
Vệ tinh Giao Cảm-33 03 sẽ được sử dụng cho các thí nghiệm khoa học, khảo sát tài nguyên đất đai, ước tính năng suất cây trồng, cũng như phòng chống và cứu trợ thiên tai.
Dự kiến, Tàu đổ bộ SLIM sẽ đi vào quỹ đạo quanh Mặt Trăng khoảng 3 đến 4 tháng kể từ thời điểm rời bệ phóng và có khả năng đáp xuống bề mặt Mặt Trăng sau 4 đến 6 tháng.
Tàu phá băng RSV Nuyina xuất phát từ Tasmania từ tuần trước để cứu hộ một nhà nghiên cứu đang trong tình trạng cần hỗ trợ y tế đặc biệt, tại trạm Casey cách Tasmania 3.443km.
Hiện tàu Chandrayaan-3 đã đỗ an toàn và chuyển sang chế độ chờ. Máy quang phổ phát xạ laser và máy quang phổ tia X hạt Alpha đã được tắt, dữ liệu của các máy này đã được chuyển về Trái Đất.
Quân đội Hàn Quốc cho biết tối 30/8, Triều Tiên đã phóng một tên lửa đạn đạo không xác định ra vùng biển phía Đông Bán đảo Triều Tiên. Bộ Quốc phòng Nhật Bản cũng xác nhận vụ việc này.
Ngày 23/8 vừa qua, Ấn Độ trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh thành công tàu thám hiểm Chandrayaan-3 ở điểm gần cực Nam Mặt Trăng - nơi vẫn là khu vực chưa được khám phá.
Theo thỏa thuận ký kết năm ngoái, 3 nhà du hành vũ trụ Nga sẽ bay trên tàu vũ trụ Crew Dragon của Mỹ và 3 nhà vũ trụ Mỹ sẽ bay trên tàu Soyuz MS của Nga lên ISS trong giai đoạn 2022-2024.
Triều Tiên tuyên bố họ đã phóng vệ tinh do thám Malligyong-1, được gắn trên loại tên lửa mới có tên là Chollima-1, nhưng đã xảy ra lỗi trong giai đoạn phóng thứ 3.
Tàu thám hiểm Chandrayaan-3 được phóng ngày 14/7 vừa qua, lên quỹ đạo Mặt Trăng vào ngày 5/8, sau đó tàu đổ bộ và xe tự hành đã tách khỏi tàu vũ trụ ngày 17/8 để đáp xuống bề mặt của hành tinh này.
Luna-25 là tàu vũ trụ đầu tiên của Nga đi vào quỹ đạo Mặt Trăng kể từ năm 1976. Với kích thước gần bằng một chiếc ôtô nhỏ, Luna-25 sẽ hoạt động trong 1 năm ở cực Nam của Mặt Trăng
Phía Triều Tiên nêu rõ máy bay trinh sát chiến lược của Mỹ đã bay vòng quanh trên vùng biển cách thành phố Wonsan 520km về phía Đông và cách thành phố Tanchon 430km về phía Đông.
Vệ tinh mang tên L-SAR4 01 được phóng vào lúc 1h26 ngày 13/8 (00h26 cùng ngày theo giờ Hà Nội) bằng tên lửa đẩy Trường Chinh-3B và đã đi vào quỹ đạo thành công theo kế hoạch.
Các nhà khoa học của Viện Địa chất thuộc Học viện Khoa học Bulgary (BAS) và Đại học Sofia mới đây đã phát hiện hóa thạch của nhiều loài động vật sinh sống ở nước này cách đây hơn 83 triệu năm.
Tàu dự kiến hoàn thành hành trình 40 ngày hạ cánh ở điểm gần cực Nam Mặt Trăng vào ngày 23/8 tới, sau đó thực hiện nhiệm vụ thăm dò và thí nghiệm trong vòng hai tuần.
Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ cho biết dự kiến vào khoảng 23h ngày 6/8 sẽ thực hiện điều chỉnh quỹ đạo và giảm độ cao để tàu thám hiểm Chandrayaan-3 bắt đầu quá trình đáp xuống bề mặt của Mặt Trăng.