Để ngành dệt may phát triển bền vững, Chủ tịch Vitas đề nghị các doanh nghiệp xây dựng giải pháp phát triển đầu tư công nghệ, tự động hóa, đầu tư chiều sâu đi đôi với bảo vệ môi trường xanh hóa ngành
Như đã đề cập trong bài ''Doanh nghiệp TP.HCM chật vật vì đơn hàng sụt giảm đột ngột'' của chùm bài viết, các doanh nghiệp vẫn đang nỗ lực tìm cách xoay sở để thích ứng nhằm duy trì sản xuất.
Vitas đã trình Bộ Công Thương và Chính phủ Chiến lược phát triển ngành dệt may giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2035, là cơ sở quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của ngành.
Bằng sự nỗ lực, nhiều doanh nghiệp dệt may đến nay không chỉ đảm bảo lương, thưởng Tết mà còn tổ chức nhiều hoạt động chăm lo cho đời sống người lao động như chuyến xe nghĩa tình đưa công nhân về quê.
KIS đánh giá triển vọng của ngành là kém khả quan trong tháng 12 và nửa đầu năm tài chính 2023 khi số lượng đơn hàng vẫn sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực do nhu cầu toàn cầu suy giảm với các sản phẩm may mặc.
Xuất khẩu ngành dệt may trong 10 tháng năm 2022 đạt gần 38 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ, là tiền đề để toàn ngành dệt may hướng đến mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 43 tỷ USD trong năm nay.
Thông qua Triển lãm HanoiTex 2022, các doanh nghiệp sẽ giới thiệu các thiết bị và nguyên phụ liệu với công nghệ tiên tiến nhất thế giới hiện nay cho thị trường dệt may tại Việt Nam.
Xuất khẩu dệt may trong 10 tháng qua đạt gần 38 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ 2021, là tiền đề để toàn ngành dệt may đạt kim ngạch xuất khẩu 43 tỷ USD trong năm nay.
Giới phân tích nhận định những tháng cuối năm ngành này sẽ gặp nhiều khó khăn; tuy nhiên, triển vọng ngành dệt may dự báo sẽ tươi sáng hơn từ năm 2023, nhờ EVFTA và lạm phát có thể hạ nhiệt.
Tổng kim ngạch xuất khẩu 7 tháng năm 2022 ước đạt 26,55 tỷ USD, tăng 16,5% so với cùng kỳ năm ngái; tổng kim ngạch nhập khẩu nguyên, phụ liệu dệt may ước đạt 15,48 tỷ USD tăng 7,9%.
Theo ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, trong nửa cuối năm, kỳ vọng xuất khẩu dệt may sẽ đạt từ 20-21 tỷ USD, đưa tổng trị giá xuất khẩu dệt may cả năm lên 42-43 tỷ USD.
Tình hình lạm phát tại Mỹ và châu Âu khiến giá lương thực thực phẩm tăng vọt, làm giảm sức mua các mặt hàng tiêu dùng, trong đó có dệt may, ảnh hưởng đến đơn hàng của DN Việt Nam trong quý 3 và 4.
Nhiều chuyên gia cho rằng các doanh nghiệp cần đẩy mạnh hơn sự phối hợp xây dựng chuỗi liên kết chặt chẽ sợi-dệt-nhuộm-may, đưa Việt Nam trở thành “một điểm đến trọn gói” cho khách hàng, đối tác.
Các doanh nghiệp khu vực Hokuriku của Nhật Bản mong muốn thăm Việt Nam để tìm kiếm cơ hội kinh doanh, đồng thời sẵn sàng đón các doanh nghiệp Việt Nam sang thăm để tìm kiếm đối tác hoặc khởi nghiệp.
Khủng hoảng năng lượng ở Trung Quốc đang khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất tại nước này cắt giảm công suất, thiếu hàng hóa; điều này khiến doanh nghiệp Việt gặp khó khi nguồn cung thiếu, giá lên cao.
Giới chuyên gia dự báo giai đoạn 2021-2023 sẽ quyết định cho sự phục hồi của doanh nghiệp dệt may, đổi mới năng lực cạnh tranh, vươn tới vị thế bền vững hoặc có thể bị loại dần khỏi cuộc chơi.
Nhiều doanh nghiệp dệt may đang chuyển hướng đi mới trong việc triển khai thêm mảng kinh doanh bất động sản, với các dự án đang được bàn giao hoặc trong giai đoạn xin cấp phép.
14 hiệp hội đề xuất với Thủ tướng Chính phủ chiến lược “Phòng chống dịch theo điểm," phục hồi sản xuất, kinh doanh an toàn trong bối cảnh chống dịch mới, thống nhất quản lý trên toàn quốc.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam đề nghị chính phủ tạo điều kiện giảm giá điện, dừng thu phí cảng biển, hạ lãi suất cho vay... để các doanh nghiệp vượt qua khó khăn do đại dịch COVID-19.
Nhiều doanh nghiệp dệt may khởi động lại chương trình phòng chống dịch ở mức cao, lưu trữ thông tin, tổ chức khai báo y tế đối với tất cả cán bộ công nhân viên đồng thời đảm bảo đơn hàng cho đối tác.