Phó Chủ tịch UBND Nghệ An đề nghị các sở ngành tập trung xây dựng, tổ chức thực hiện đề án phát triển xuất khẩu 2021-2025, hình thành và phát triển những sản phẩm, nhóm sản phẩm xuất khẩu chủ yếu.
Năm nay, Vinatex đặt mục tiêu xuất khẩu đạt 39 tỷ USD, mục tiêu trung bình là 38 tỷ USD, là mức kế hoạch cao tương đương với năm 2019, nhanh hơn thị trường chung từ 9 tháng đến 2 năm.
Ngành dệt may và da giầy của Việt Nam trong 20 năm qua đã có sự thay đổi vượt bậc. Tỷ lệ nội địa hóa trong 2 ngành trên hiện đã vượt 54% và đem lại giá trị hơn 50 tỷ USD xuất khẩu trong năm vừa qua.
Mục tiêu đến năm 2025 xuất khẩu của dệt may Việt Nam sẽ đạt 55 tỷ USD; trong đó, các sản phẩm chính bao gồm xơ, sợi các loại đạt 4.000 tấn, vải đạt 3.500 triệu m2, sản phẩm may hơn 8.500 sản phẩm.
Trong bối cảnh khó khăn do COVID-19, ngành dệt may và da giày Việt Nam vẫn đạt được sản lượng xuất khẩu cao, khả năng liên kết tốt hơn, tạo cơ hội cho ngành có bước "nhảy vọt" trong các năm tới.
Khác với các hiệp định khác, tại Hiệp định RCEP, quy tắc xuất xứ lại là một “điểm cộng” tương đối dễ dàng cho doanh nghiệp Việt Nam, giúp mở ra một thị trường lớn với mức độ cam kết ít khắt khe hơn.
Để khẳng định vị thế cao hơn trên thị trường trong và ngoài nước, Thủ tướng yêu cầu ngành dệt may, da giày chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, chú ý sản xuất những sản phẩm chất lượng cao hơn.
Phát triển công nghệ hỗ trợ là một trong những giải pháp quan trọng nhất để Việt Nam cải thiện chất lượng nền kinh tế; giúp tăng khả năng thu hút đầu tư FDI.
Thủ tướng chia sẻ, biểu dương sự cố gắng lớn lao của cán bộ, công nhân viên, người lao động của ngành dệt may, da giày đã đóng góp trước hết vào sự ổn định xã hội, không để lao động thất nghiệp.
Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập Nguyễn Thị Thu Trang cho rằng Việt Nam là một trong những quốc gia được nhận nhiều lợi ích từ RCEP, nhất là có những mặt hàng nhiều lợi thế như nông, thủy sản.
Số liệu của Bộ Công Thương cho thấy 10 tháng năm 2020 cán cân thương mại hàng hóa tiếp tục xuất siêu kỷ lục 18,72 tỷ USD, tăng gấp 2 lần so với với cùng kỳ năm 2019.
Theo quy luật, trong 3 tháng cuối năm, hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư bao giờ cũng sôi động hơn kéo theo sự phục hồi của thị trường lao động sau thời gian bị ảnh hưởng bởi COVID-19.
Trong quý 3, ngành hàng tiêu dùng nhanh và bán lẻ đang chứng kiến nhu cầu tuyển dụng cao, tăng đến 50% so với thời điểm trước tháng 7, có rất nhiều cơ hội việc làm trong lĩnh vực thương mại điện tử.
Do đại dịch COVD-19, nhiều doanh nghiệp dệt may trong tập đoàn Dệt may Việt Nam đã chứng kiến ngay mức doanh thu giảm 20% trong quý 1/2020 và tiếp tục trượt giảm ở quý 2/2020.
NBC liên tục đầu tư hệ thống nhà máy, nhà xưởng ngày càng hiện đại; áp dụng mô hình sản xuất tinh gọn Lean để tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, nhân sự và thời gian.
Nghị định 114/2020/NĐ-CP được ban hành cho thấy sự quyết tâm của Chính phủ đồng hành cùng doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, phục hồi phát triển sau dịch bệnh COVID-19.
Mặc dù các doanh nghiệp đã triển khai giải pháp nhằm duy trì sản xuất, kinh doanh, song dự báo kim ngạch xuất khẩu dệt may năm nay sẽ sụt giảm mạnh so với năm 2019, "cán đích" tối đa khoảng 34 tỷ USD.
Quay về thị trường nội địa không chỉ giúp doanh nghiệp giải quyết khó khăn đầu ra mà còn làm tăng vị thế của doanh nghiệp ở thị trường quốc tế và ngược lại.