Kinh tế Hàn Quốc đang cho thấy sự phục hồi nhẹ cho dù số ca nhiễm COVID-19 tăng, điều này là nhờ vào lĩnh vực chế tạo tiếp tục cải thiện khi xuất khẩu mạnh.
Lợi suất trái phiếu Kho bạc Mỹ giảm bất chấp các số liệu kinh tế tốt hơn dự kiến đã thúc đẩy các nhà đầu tư mua vàng như một nơi “trú ẩn an toàn” để đề phòng khả năng lạm phát leo thang.
Dù vẫn đang phải thực hiện các biện pháp phong tỏa, doanh số bán lẻ tại nước Anh trong tháng 2/2021 đã tăng trưởng trở lại do người tiêu dùng mua sắm trực tuyến và chi tiêu cho việc sửa chữa nhà.
Mức giảm này lớn hơn nhiều so với mức giảm 4,1% vào tháng 11 năm ngoái trước khi nước Anh bước vào tình trạng đóng cửa. So với cùng kỳ năm trước, doanh số bán hàng cũng giảm 5,9%.
Công ty Mastercard Inc. thông báo doanh số bán lẻ tại Mỹ trong kỳ mua sắm dịp lễ năm nay tăng 3% so với cùng kỳ năm ngoái do người tiêu dùng khi tăng cường mua sắm trực tuyến.
Bộ Thương mại Mỹ cho biết GDP quý 3 năm 2020 của nước này đã phục hồi với tốc độ tăng trưởng 33,4%, được điều chỉnh tăng nhẹ so với mức tăng 33,1% đưa ra trong tháng trước.
Theo số liệu từ Bộ Thương mại Mỹ, Do số ca mắc COVID-19 gia tăng dẫn đến sự sụt giảm chi tiêu của người tiêu dùng và một đợt áp dụng các biện pháp hạn chế mới nhằm đối phó sự lây lan của dịch bệnh.
Doanh số bán lẻ tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã tăng 5% so với cùng kỳ năm ngoái, phù hợp với dự báo và vượt mức tăng trong tháng 10/2020 nhờ đợt nghỉ lễ Quốc khánh kéo dài một tuần.
Để giải quyết bài toán doanh thu và lợi nhuận, các doanh nghiệp đứng đầu thị trường bán lẻ điện thoại di động đang có những chuyển đổi mạnh mẽ, mở rộng sang nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau.
Theo SEC, chi nhánh của BMW tại Bắc Mỹ đã cung cấp thông tin không chính xác và gây hiểu lầm trong khi huy động 18 tỷ USD trong đợt chào bán trái phiếu doanh nghiệp.
Đà phục hồi của nền kinh tế Trung Quốc đang có được động lực khi nhu cầu bắt đầu cải thiện sau khi chịu những tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc công bố các số liệu thống kê cho thấy tăng trưởng sản lượng công nghiệp của nước này thấp hơn dự kiến và doanh số bán lẻ tiếp tục giảm tháng thứ 7 liên tiếp.
Người tiêu dùng cũng như giới doanh nghiệp Mỹ đang phải điều chỉnh thói quen chi tiêu và hoạt động sản xuất-kinh doanh để có thể tồn tại và vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay.
Doanh số bán lẻ ở nước này trong tháng Năm vừa qua giảm 12,3% so với cùng kỳ năm ngoái và là tháng thứ hai liên tiếp có tỷ lệ giảm ở mức hai con số, giữa lúc đại dịch COVID-19.
Sản lượng công nghiệp của Trung Quốc trong tháng 5 vừa qua đã tăng 4,4% so với cùng kỳ năm ngoái, thấp hơn so với mức kỳ vọng, trong bối cảnh nền kinh tế lớn nhất châu Á vẫn đang chật vật để hồi phục.
Mức sụt giảm 40,5% trong tháng 4/2020 lớn hơn rất nhiều so với con số giảm 13,3% ghi nhận trong tháng 3/2020, đồng thời đánh dấu tháng thứ 15 doanh số bán lẻ suy giảm liên tục.
Quan chức Liên minh châu Âu cảnh báo nếu dịch COVID-19 tái bùng phát, suy thoái kinh tế khu vực này không chỉ ở mức khoảng 5-10% mà "thậm chí sẽ còn tồi tệ hơn."