Phiên sáng 26/8, thương hiệu vàng SJC tại các doanh nghiệp trong nước được điều chỉnh giảm nhẹ từ 50.000-100.000 đồng, song chênh lệch của thương hiệu này với giá vàng thế giới vẫn ở mức rất cao.
Phiên sáng 17/8, thương hiệu SJC tại các doanh nghiệp trong nước ít biến động và xoay quanh mốc 67 triệu đồng/lượng, song chênh lệch của thương hiệu này với giá vàng thế giới vẫn ở mức rất cao.
Đà giảm từ thế giới kéo giá vàng SJC phiên sáng 16/8 giảm cao nhất 200.000 đồng mỗi lượng, xuống dưới mốc 67 triệu đồng trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long cũng điều chỉnh giảm.
Mở cửa sáng 15/8, thương hiệu SJC quay đầu giảm cao nhất 150.000 đồng mỗi lượng so với chốt phiên trước, trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu cũng giảm 50.000 đồng/lượng.
Mặc dù giá thế giới biến động nhẹ song giá vàng tại các doanh nghiệp trong nước lại điều chỉnh không đồng nhất và niêm yết chiều bán ra ở mức 67,20 triệu đồng mỗi lượng.
Phiên sáng 5/8, giá vàng trong nước đều bật tăng, trong đó thương hiệu SJC tại các doanh nghiệp dao động quanh ngưỡng 67,8 triệu đồng, trong khi vàng Rồng Thăng Long cũng cộng thêm 200.000 đồng/lượng.
Phiên sáng 4/8, giá vàng SJC tại các doanh nghiệp trong nước điều chỉnh tăng từ 150.000-650.000 đồng mỗi lượng trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu cộng thêm 80.000 đồng.
Đến đầu giờ chiều 3/8, giá vàng SJC tại nhiều doanh nghiệp đã xuống sát mốc 67 triệu đồng, tương đương mức giảm lên tới 1,15 triệu đồng/lượng so với giá mở cửa giao dịch buổi sáng.
Thị trường thế giới đảo chiều kéo giá vàng trong nước cùng đi xuống phiên sáng 3/8, với mức điều chỉnh của thương hiệu SJC lên tới 200.000 đồng/lượng còn vàng Rồng Thăng Long giảm 50.000 đồng/lượng.
Tiếp đà tăng từ phiên trước, mở cửa sáng 2/8, thương hiệu vàng SJC tại các doanh nghiệp trong nước tăng tới 700.000 đồng mỗi lượng, trong khi vàng Rồng Thăng Long cũng cộng thêm hơn 200.000 đồng/lượng
Phiên sáng 1/8, thương hiệu SJC tại các doanh nghiệp trong nước tăng cao nhất 400.000 đồng mỗi lượng, trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu cộng thêm 30.000 đồng/lượng.
Tuy điều chỉnh khác nhau song giá vàng Rồng Thăng Long hiện vẫn thấp hơn thương hiệu SJC khoảng 13,4 triệu đồng/lượng. Giá vàng thế giới hiện cũng thấp hơn thương hiệu SJC 17,2 triệu đồng/lượng.
Phiên giao dịch sáng 22/7, thương hiệu SJC tại các doanh nghiệp tăng cao nhất 1,1 triệu đồng mỗi lượng, trong khi giá vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu chỉ cộng thêm 100.000 đồng/lượng.
Giá vàng trong nước trượt giảm mạnh phiên sáng 21/7, trong đó thương hiệu SJC giảm cao nhất 1,5 triệu đồng mỗi lượng còn vàng Rồng Thăng Long cũng điều chỉnh 400.000 đồng/lượng.
Sau nhiều phiên điều chỉnh, giá vàng SJC trong nước tính đến sáng 20/7 lùi về ngưỡng 65,5 triệu đồng, tiếp tục cao hơn giá với vàng thế giới quy đổi gần 17 triệu đồng mỗi lượng.
Liên tục điều chỉnh, thương hiệu SJC tại các doanh nghiệp trong nước phiên sáng 19/7 giảm cao nhất với 1,5 triệu đồng mỗi lượng trong khi giá vàng Rồng Thăng Long chỉ giảm 100.000 đồng/lượng.
Giá vàng SJC phiên sáng 18/7 tiếp tục giảm mạnh với mức điều chỉnh cao nhất là 750.000 đồng mỗi lượng; trong khi vàng Rồng Thăng Long tăng 50.000 đồng.
Phiên sáng 13/7, giá vàng tại các doanh nghiệp trong nước giảm từ 20.000-50.000 đồng/lượng, trong khi tỷ giá USD tại các ngân hàng thương mại tiếp tục đi lên, với mức tăng cao nhất gần 20 đồng/USD.
Phiên sáng 12/7, giá vàng SJC giữ ổn định quanh ngưỡng 68,2 triệu đồng/lượng trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu lại giảm 60.000 đồng/lượng.