Danh sách gồm 20 nhân vật trong lĩnh vực quốc phòng và 29 nhân vật trong giới truyền thông Anh, trong đó có Quốc vụ khanh Bộ Quốc phòng và một số nhà báo của BBC, Financial Times và The Guardian.
Điện Kremlin khẳng định Nga không thực hiện cuộc tấn công nào nhằm vào khu công nghiệp Azovstal, và nhắc lại chỉ thị của Tổng thống Putin đưa ra hồi tháng trước về việc không tấn công khu vực này.
Nga đã mở cuộc tấn công nhằm vào 84 mục tiêu quân sự của Ukraine, trong đó phá hủy một nhà máy sửa chữa tổ hợp tên lửa Tochka-U ở thành phố Dnipro, miền Đông Ukraine.
Tới sáng 17/4, Kiev đã không thể đạt thỏa thuận về một lệnh ngừng bắn ở các tuyến đường sơ tán nên nước này không mở các hành lang nhân đạo trong ngày 17/4.
Kể từ khi triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, Nga đã phân bổ hơn 220 triệu ruble cho các chi phí liên quan hoạt động cung cấp dịch vụ y tế cho các công dân Ukraine sơ tán đến Nga.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan khẳng định các cuộc đàm phán Nga-Ukraine trong tuần này đã diễn ra một cách "tích cực và mang tính xây dựng" đã thắp lên hy vọng về hòa bình.
Theo Ngoại trưởng Nga, các cuộc đàm phán với Ukraine cần được duy trì và phía Ukraine đã tỏ ra hiểu rõ hơn tình hình tại Crimea, Donbass, cũng như tầm quan trọng của quy chế trung lập của Kiev.
Trưởng đoàn đàm phán Nga cho biết đàm phán giữa nước này với Ukraine vẫn tiếp tục diễn ra, đồng thời khẳng định quan điểm của Moskva về vùng Donbass và Crimea vẫn không có gì thay đổi.
Chính quyền khu vực ở Nga sẽ tiếp nhận người sơ tán từ cuộc xung đột ở Donbass trong phạm vi hạn ngạch đã được nhất trí, ưu tiên người thân của công dân Nga và dân đang sinh sống ở những khu vực này.
Ukraine đã gửi cho phía Nga và Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế (ICRC) đề xuất các hành lang nhân đạo Volnovakha-Zaporizhzhia, Mariupol-Zaporizhzhia, thành phố Kiev và tỉnh Kiev-Tây Ukraine.
Nga-Ukraine triển khai 3 vòng đối thoại, cùng các nỗ lực ngoại giao đang được các bên liên quan ráo riết xúc tiến, cho thấy cánh cửa đối thoại để giải quyết hòa bình xung đột vẫn chưa khép lại.
Trợ lý Tổng thống đồng thời là trưởng phái đoàn Nga Vladimir Medinsky cho biết phía Nga sẽ cố gắng một lần nữa nêu vấn đề về hoạt động của các hành lang nhân đạo trong cuộc đàm phán với Ukraine.
EC cho biết hơn 650.000 người đã rời Ukraine đến các nước láng giềng là thành viên của EU kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Các nhân viên của Đại sứ quán Bỉ hiện đã rời khỏi Ukraine, trong khi ĐSQ Nhật Bản chuyển mọi hoạt động về văn phòng liên lạc tạm thời đặt ở thành phố Lvov, miền Tây Ukraine, gần biên giới với Ba Lan.
Chuyên gia chính trị người Belarus Yury Voskresensky cho biết vòng đàm phán thứ hai giữa Nga và Ukraine có thể được nối lại vào ngày 2/3 tại một địa điểm trên biên giới giữa Belarus và Ba Lan.
Phái đoàn của Ukraine đã có mặt ở Belarus để tiến hành đàm phán với Nga là diễn biến mới nhất sau khi Nga thông báo triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Donetsk và Luhansk, miền Đông Ukraine.
ASEAN kêu gọi tất cả các bên liên quan thực hiện kiềm chế tối đa và nỗ lực hết sức để theo đuổi đối thoại thông qua tất cả các kênh, bao gồm cả các biện pháp ngoại giao, nhằm kiềm chế tình hình.
Nga đã cấm các hãng hàng không của Ba Lan, Bulgaria và Cộng hòa Séc bay đến Nga hoặc bay qua không phận Nga, nhằm đáp trả các động thái tương tự của các nước này.