Trong quý đầu tiên của năm 2023, tại các tỉnh, thành phố thuộc vùng trọng điểm du lịch Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, hoạt động du lịch khá sôi động.
Nhằm phát huy các lợi thế, tiềm năng ở khu vực Đông Nam Bộ như đã đề cập trong bài 1 của chùm bài thì việc liên kết phát triển du lịch được xem là giải pháp quan trọng để phát triển du lịch của vùng.
Như đã đề cập ở bài viết "Tiềm năng và bản sắc" trong chùm bài về du lịch Đông Nam Bộ, song du lịch vùng vẫn còn rất nhiều dư địa để phát triển, đòi hỏi mỗi địa phương cũng như cả vùng có định hướng.
Phóng viên TTXVN thực hiện chùm 2 bài viết về du lịch Đông Nam Bộ - một trong 7 vùng du lịch có vai trò quan trọng trong Chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam tầm nhìn 2030.
Theo chuyên gia, để phát huy tiềm năng du lịch sinh thái ở Đông Nam Bộ cần có giải pháp đồng bộ, từ bảo tồn tài nguyên du lịch đến liên kết khai thác một cách bài bản, hợp lý.
Sản phẩm du lịch sinh thái ở Đông Nam Bộ được đánh giá đa dạng, có thể đáp ứng nhu cầu khác nhau của nhiều phân khúc du khách tùy thuộc sở thích, thời gian và cả mức chi tiêu cho mỗi chuyến du lịch.
Nhìn nhận lại thế mạnh, định vị sản phẩm đặc sắc; đẩy mạnh liên kết vùng để làm gia tăng giá trị điểm đến là những giải pháp thúc đẩy du lịch ở Đông Nam Bộ.
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, để có được mối liên kết bền vững, các địa phương trong vùng Đông Nam Bộ cần đoàn kết để thực hiện trọn vẹn năm chữ “Kết nối” trong quá trình phát triển du lịch.