Truyền thông số được triển khai đa dạng trên các website, mạng xã hội đã góp phần lan tỏa mạnh mẽ thông tin du lịch Việt Nam, giúp ngành du lịch phục hồi, đạt doanh thu 650.000 tỷ đồng trong năm nay.
Để chủ động kích cầu thị trường du lịch Tết, nhiều doanh nghiệp du lịch đã tích cực tham gia, triển khai chương trình xúc tiến du lịch quốc tế, giới thiệu nhiều tour kết hợp trải nghiệm hấp dẫn.
Cùng với việc tăng xúc tiến, quảng bá du lịch như đề cập trong bài 1, thì việc linh hoạt ứng phó thách thức và đẩy mạnh liên kết vùng được xem là chiến lược quan trọng để phát triển du lịch nội địa.
Giám đốc điều hành Alapati Krishna Mohan của Công ty lữ hành phương Nam đã chia sẻ danh sách các điểm đến trên thế giới nên đi trong năm 2023, trong đó đứng đầu danh sách này là Việt Nam.
Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam có tín hiệu khả quan, trong đó chủ yếu là khách mang quốc tịch Hàn Quốc, Nga, Đức, Tây Ban Nha và đã bắt đầu có khách từ thị trường Ấn Độ, Trung Đông, Đông Âu.
Sự trở lại của khách Trung Quốc được kỳ vọng giúp ổn định dòng khách quốc tế đến Việt Nam, song song với loạt nỗ lực trong nước nhằm phục hồi ngành công nghiệp không khói này cho năm Quý Mão.
Ngay sau khi Trung Quốc thay đổi chính sách chống dịch, nhiều đơn vị lữ hành, các địa phương nhanh chóng triển khai kế hoạch đón khách Trung Quốc vào Việt Nam và đưa khách đi Trung Quốc du lịch.
SINGAPORE – Media OutReach – Ngày 29 tháng 12 năm 2022 – Trong chuyến thăm cấp nhà nước tới Indonesia nhân kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ đối tác chiến lược giữa Indonesia và Việt Nam, Chủ tịch nước Việt Nam, Ngài Nguyễn Xuân Phúc đã gặp gỡ với đại diện các doanh nghiệp chủ […]
Du lịch Việt Nam hiện đang cần những cơ chế, chính sách đột phá hơn, liên quan đến thủ tục nhập cảnh, thị thực; kết nối vận tải-hàng không, đường bộ; quảng bá xúc tiến du lịch; đào tạo nhân lực...
Các chương trình hưởng ứng Năm Du lịch Quốc gia, các hoạt động kích cầu du lịch của Quảng Nam cũng như của các địa phương góp phần tích cực để năm 2022 phục vụ được trên 105 triệu lượt khách nội địa.
"Vượt qua các đối thủ nặng ký trong khu vực như Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan..., Việt Nam được vinh danh là “Điểm đến ẩm thực tốt nhất châu Á 2022.”
Thủ tướng cho rằng phải có tư duy mới, cách tiếp cận mới, cách làm mới trong lĩnh vực du lịch theo hướng “cung cấp những dịch vụ du lịch mà khách du lịch cần chứ không chỉ cái chúng ta có."
Tổng cục Du lịch Việt Nam và Hàn Quốc ký kết hợp tác, tăng cường xúc tiến quảng bá, trao đổi thông tin phát triển du lịch, chuyển đổi số và thúc đẩy liên thông hệ thống thẻ du lịch thông minh.
Diễn đàn xúc tiến du lịch Việt Nam tại Ấn Độ có ý nghĩa quan trọng, thể hiện nỗ lực cùng quyết tâm thúc đẩy hợp tác song phương giữa các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp của hai nước.
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương cho rằng đối với Việt Nam, Ấn Độ là thị trường du lịch tiềm năng quan trọng, được kỳ vọng sẽ phát triển mạnh mẽ trong những năm tới.
Du lịch nội địa của Việt Nam phục hồi mạnh mẽ, đạt trên 100 triệu lượt khách, tăng hơn gấp 1,5 lần so với mục tiêu 60 triệu lượt khách, vượt xa con số 85 triệu lượt năm 2019 (khi chưa có đại dịch).
Trong 11 tháng năm 2022, khách quốc tế đến Việt Nam đạt 2,95 triệu lượt người, gấp 21,1 lần so với cùng kỳ năm 2021, nhưng vẫn giảm 81,9% so với cùng kỳ năm 2019, năm chưa xảy ra dịch COVID-19.
Hội thảo “Việt Nam – Điểm đến tráng lệ" do Viettravel tổ chức đã thu hút sự quan tâm của đông đảo khách mời và cơ quan báo chí tại Ấn Độ, kỳ vọng thúc đẩy hợp tác du lịch song phương giữa hai nước.
Chiến dịch truyền thông “Thành phố Hồ Chí Minh chào đón bạn - Welcome to Ho Chi Minh City” được Sở Du lịch và doanh nghiệp triển khai xuyên suốt từ đầu năm đến nay đã bước đầu phát huy hiệu quả.
Ninh Bình cuốn hút du khách vào mọi thời điểm trong năm nhưng đẹp nhất là vào mùa Xuân và mùa Hè, với rất nhiều lễ hội đặc sắc hấp dẫn, hay những khung cảnh đầy mê hoặc.