Các hoạt động chính của Năm Du lịch Quốc gia 2022 đều thể hiện bản sắc của du lịch xanh, an toàn, văn minh và thân thiện; hướng đến thị trường khách du lịch quốc tế và nội địa đa dạng.
Việc Chính phủ chấp thuận phương án mở cửa hoàn toàn du lịch từ giữa tháng Ba đã thắp sáng niềm tin về cơ hội phục hồi và phát triển nhanh chóng đối với ngành du lịch trong bối cảnh mới.
Không chỉ thúc đẩy thị trường du lịch khởi sắc, việc thí điểm đón khách quốc tế đã giúp các địa phương tích cực chuẩn bị nguồn lực, tích lũy kinh nghiệm sẵn sàng cho việc mở rộng quy mô đón du khách.
Khi Chính phủ Việt Nam quyết định mở cửa toàn bộ hoạt động du lịch từ 15/3, không chỉ doanh nghiệp lữ hành mà người dân cũng quan tâm tới chính sách thị thực sẽ áp dụng thế nào trong giai đoạn mới.
Dù còn nhiều khó khăn nhưng các doanh nghiệp đều đồng tình nếu có sự đồng hành của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương thì giai đoạn mở cửa toàn bộ du lịch tới đây sẽ là "thời cơ vàng" để phục hồi.
Khách quốc tế phải có chứng nhận tiêm đủ liều vaccine hoặc đã khỏi bệnh COVID-19, tham gia chương trình du lịch của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế, đảm bảo điều kiện xuất nhập cảnh.
Từ đầu tháng 12/2021 tới nay, lượng tìm kiếm quốc tế về Việt Nam có dấu hiệu tăng mạnh, thậm chí tăng tới 374% so cùng kỳ 2021. Đây được cho là tín hiệu lạc quan để VN mở cửa quốc tế thời gian tới.
Du khách đều có phản hồi tích cực khi được trải nghiệm các loại hình du lịch thể thao, giải trí sôi động, hấp dẫn, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, nghỉ dưỡng tại những điểm đến nổi tiếng của Việt Nam.
Khác với kinh doanh du lịch truyền thống, hoạt động kinh doanh du lịch hiện đại tập trung nhiều hơn vào khách hàng nhờ số hóa dữ liệu thông qua đa dạng ứng dụng công nghê số.
Chatbot giúp doanh nghiệp du lịch hỗ trợ khách hàng 24/7, tăng thêm cơ hội doanh thu, cải thiện mức độ tương tác, thu thập khách hàng tiềm năng tự động, giảm chi phí, lợi thế cạnh tranh và tiết kiệm.
Quá trình chuyển đổi số của du lịch Việt Nam còn nhiều rào cản do nền tảng chất lượng người hành nghề du lịch không đồng đều, trình độ quản lý thấp, công nghệ số chưa đầy đủ, dịch vụ tụt hậu.
Ngành du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đặt mục tiêu phấn đấu khi dịch COVID-19 được khống chế, du lịch khởi động lại và ước đạt 3,5 triệu lượt khách quốc tế.
Hai tháng sau khi mở cửa lại thị trường du lịch, Việt Nam đã đón gần 8.000 lượt khách quốc tế; bảo vệ du khách an toàn trước dịch bệnh được coi là điều kiện tiên quyết để tăng niềm tin cho du khách.
Với độ phủ sóng vaccine ngày càng rộng, sức tàn phá của visus SARS-CoV-2 đang có dấu hiệu suy yếu. Vì thế, du lịch Việt cần nhanh chóng có những giải pháp hài hòa cho giai đoạn phục hồi tới.
Chuyển đổi số được nhận định rằng là một xu hướng tất yếu, yêu cầu cấp thiết nhằm hỗ trợ ngành du lịch phục hồi, phát triển bền vững hơn trong bối cảnh mới.
Du khách quốc tế yêu thích món ăn Việt bởi sự cân bằng mùi vị và hài hòa về dinh dưỡng, nhiều rau xanh, không chất béo, mỗi món lại có nước chấm riêng biệt theo vùng miền.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam lưu ý phải thực hiện thật tốt các biện pháp kiểm soát hiệu quả dịch bệnh trong thời gian ngắn nhất, đồng thời chuẩn bị các khâu sẵn sàng mở cửa lại du lịch khi thực sự an toàn