Kênh truyền hình CNN của Mỹ cho biết từ lâu Lào đã trở thành điểm đến không thể bỏ qua đối với những du khách có dư dả thời gian khi tìm đường xuyên qua Đông Nam Á.
Nhà sử học nghệ thuật Bahia Shehab cho rằng việc quảng bá di sản của Ai Cập trong bối cảnh mới sẽ góp phần thu hút thêm nhiều thương hiệu đình đám và các nhân vật nổi tiếng thế giới đến với nước này.
Diễn đàn được tổ chức nhằm phát triển ngành du lịch của mỗi tỉnh và tăng cường tình hữu nghị giữa các tỉnh tham gia thông qua trao đổi hợp tác liên tục trong lĩnh vực du lịch.
Theo các chuyên gia, để phục hồi du lịch toàn cầu hậu COVID-19, các quốc gia cần tập trung vào các sản phẩm ngách, "du lịch chậm" và tập trung vào chất thay vì số lượng hay tăng trưởng “nóng”...
Mỗi nước đều đang có những kế hoạch và chiến lược riêng trong bối cảnh hậu đại dịch nhằm phục hồi nền kinh tế xanh. Tổ chức Du lịch thế giới dự đoán du lịch có thể phục hồi từ 50-70% trong năm 2022.
Toàn cầu ghi nhận 117 triệu lượt du khách quốc tế, tăng mạnh so với mức 41 triệu lượt cùng kỳ năm ngoái, tương ứng với mức tăng 118%, song vẫn thấp hơn 61% so với cùng kỳ năm 2019.
Theo số liệu mới nhất do UNWTO công bố, lượng khách du lịch quốc tế trên toàn cầu đã tăng hơn gấp đôi - khoảng 130% vào tháng Một năm nay so với cùng kỳ năm ngoái.
Việc các nước bắt đầu nối lại hoạt động du lịch kể từ nửa cuối năm ngoái đã mang lại kết quả khả quan. Nhờ tỷ lệ tiêm vaccine cao, châu Âu là khu vực đi đầu trong việc mở cửa cho du khách quốc tế.
Theo UNWTO, lượng khách du lịch quốc trong năm nay vẫn chỉ ở mức 70-75% so với 1,5 tỷ lượt khách năm 2019 trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát. Mức này tương tự năm 2020.
Tỷ lệ tiêm chủng cao, hợp tác, chia sẻ dữ liệu và các giải pháp số đang giúp các nước từng bước khôi phục "ngành công nghiệp không khói" thông qua những "bong bóng du lịch," "hành lang xanh,"...
Do việc hạn chế đi lại vì đại dịch COVID-19, châu Á-Thái Bình Dương là khu vực có ngành du lịch thiệt hại nặng nhất trong năm 2020, với GDP ngành giảm 53,7%, số việc làm giảm 18,4% so với năm 2019.
Theo một báo cáo mới của Liên hợp quốc, đại dịch COVID-19 sẽ gây thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu khoảng 2.400 tỷ USD vào năm 2021 do sự sụp đổ của ngành du lịch quốc tế.
UNWTO cho biết do ảnh hưởng vì COVID-19, 100-120 triệu lao động trong ngành đã có nguy cơ mất việc làm, nhiều người trong số họ đến thuộc các nhà điều hành doanh nghiệp du lịch quy mô vừa và nhỏ.
UNWTO gọi năm 2020 là năm tệ hại nhất trong lịch sử ngành du lịch khi dịch bệnh đã "thổi bay" 1.300 tỷ USD doanh thu của "ngành công nghiệp không khói.”
Đắk Nông vẫn nguyên vẻ đẹp hoang sơ, và phải đến khi Công viên địa chất Đắk Nông được UNESCO công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông, vùng đất này mới bắt đầu được để mắt tới.
Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên hợp quốc (UNWTO) cảnh báo năm 2020 ngành du lịch toàn cầu có thể giảm 60-80% cùng với hơn 100 triệu việc làm trực tiếp.
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Liên hợp quốc (UNWTO), doanh thu du lịch quốc tế từ tháng 1-6/2020 giảm 5 lần so với mức giảm năm 2009 - thời điểm xảy ra khủng hoảng kinh tế và tài chính toàn cầu.
Hong Kong (Trung Quốc) muốn thiết lập “bong bóng du lịch” với 11 nước gồm Đức, Pháp, Thụy Sỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Việt Nam, Australia và New Zealand.
Các chuyên gia cho rằng Trung Quốc nhanh chóng kiểm soát dịch và từng bước phục hồi nền kinh tế đã mang đến hy vọng cho ngành du lịch toàn cầu, vốn đang chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh.