Việc cung cấp vắcxin cho các nước nghèo thông qua Cơ chế chia sẻ vắcxin toàn cầu COVAX có thể bị chậm do việc ưu tiên phân phối cho các quốc gia giàu và cơ sở hạ tầng kém ở các nước đang phát triển.
EU đang yêu cầu các nhà sản xuất vắcxin phải thông báo cho cơ quan chức năng về bất kỳ hoạt động xuất khẩu nào ra ngoài khối do lo ngại khả năng các hãng dược phẩm bán hàng ra ngoài với giá cao hơn.
Trong số các nội dung của những hiệp định thương mại tự do của EU với các đối tác khác nhau, lĩnh vực nông nghiệp luôn chiếm vị trí trung tâm trong các cuộc tranh luận nội bộ.
Chủ tịch EC kêu gọi Mỹ cùng EU tạo ra bộ quy tắc kinh tế kỹ thuật số có giá trị trên toàn thế giới bảo vệ dữ liệu và quyền riêng tư cũng như đảm bảo an toàn cho các cơ sở hạ tầng quan trọng.
Ngoại trưởng Latvia cho biết mỗi thành viên EU đều có hợp đồng cung ứng vắcxin COVID-19 riêng với AstraZeneca, vì vậy các nước này có thể cùng nhau kiện AstraZeneca chậm giao vắcxin theo thỏa thuận.
Để chính thức có hiệu lực, CAI phải vượt qua hai cửa ải quan trọng: Một là phải được Nghị viện châu Âu thông qua và hai là phải được tất cả 27 thành viên EU phê chuẩn.
EC đã chi khoảng 2,5 tỷ euro cho các khoản trả trước để đảm bảo mua được 2,3 tỷ liều vắcxin ngừa COVID-19 của sáu công ty và các điều khoản quan trọng khác đang được bảo mật.
Tân Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng mặc dù khu vực châu Á ngày càng trỗi dậy, song Mỹ và châu Âu vẫn là những trụ cột vững chắc cần thiết cho bất cứ hệ thống quốc tế ổn định và cởi mở nào.
Giáo hoàng Francis mong muốn sự lãnh đạo của tân Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ thúc đẩy sự hiểu biết, hòa giải, hòa bình ở Mỹ và các quốc gia trên thế giới.
Chủ đề quan trọng của chương trình nghị sự là việc triển khai chiến dịch tiêm chủng vắcxin ngừa COVID-19 trên quy mô lớn và huy động mọi nguồn lực sẵn có để hạn chế đà lây lan của virus SARS-CoV-2.
Liên minh châu Âu và Mỹ có mối quan hệ chặt chẽ về văn hóa, lịch sử, kinh doanh và quốc phòng, nhưng Tổng thống Donald Trump thường xuyên tìm cách đứng ngoài và có những chính sách gây căng thẳng.
Tình hình dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi việc triển khai và phân phối vắcxin phòng COVID-19 vẫn đang được tiến hành.
Pháp cho rằng cây trồng được phát triển bằng kỹ thuật chỉnh sửa gene khác với sinh vật biến đổi gene (GMO), do đó nước này phản đối quyết định của Tòa án Công lý châu Âu (ECJ).
Tờ Le Monde của Pháp cho biết Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) đã bị gây sức ép để nhanh chóng phê duyệt vắcxin ngừa COVID-19 do Hãng dược phẩm khổng lồ Pfizer (Mỹ) sản xuất.
SEOUL, HÀN QUỐC – Media OutReach – Ngày 18 tháng 1 năm 2021 – Tottenham Hotspur, một trong những đội bóng hàng đầu của Giải ngoại hạng Anh đã chính thức ra mắt tài khoản Twitter Hàn Quốc mới của đội (@Spurs_KR) vào ngày 18 tháng 1 và cung cấp thêm nhiều nội dung độc quyền liên […]
Mỹ tiếp tục là nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất với hơn 24.306.043 triệu ca nhiễm khiến hơn 405.261 người tử vong; tại châu Á, Trung Quốc đang trở thành điểm nóng mới với 88.227 ca nhiễm COVID-19.
Bộ trưởng Joao Leao đã dương tính với virus SARS-CoV-2, một ngày sau khi ông tham gia cuộc họp trực tiếp với các quan chức hàng đầu EU, trong đó có Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen.
Việc hai bên chính thức phê chuẩn Hiệp định Thương mại và Hợp tác báo hiệu sự khởi đầu của trạng thái “bình thường mới” trong mối quan hệ giữa EU và Vương quốc Anh.
Giám đốc điều hành của Pfizer giải thích có sự chậm trễ trong sản xuất vắcxin ngừa COVID-19, song trấn an rằng tất cả các liều thuốc đã được đặt cho quý đầu tiên của năm 2021 sẽ được giao đúng hạn.
Đại diện của ít nhất chín nước thuộc cho biết họ đã không nhận đủ số liều vắcxin cần thiết trong khi thời hạn bàn giao vắcxin trong tương lai không rõ ràng.