ECDC cho rằng, ngay cả khi biến thể Omicron gây ra bệnh lý ít nghiêm trọng hơn, nhưng nó sẽ nhanh chóng gây ra các ca bệnh theo cấp số nhân, từ đó dẫn tới mức độ nhập viện và tử vong cao hơn.
Các tiếp cận đa tầng nấc bao gồm: vaccine, giữ khoảng cách và thông gió đầy đủ cùng với việc xét nghiệm COVID-19 và cách ly những người trở về từ các nước đã ghi nhận trường hợp nhiễm biến thể này.
ECDC cho biết hiện vẫn chưa hoàn toàn chắc chắn về khả năng lây nhiễm, nguy cơ tái nhiễm, tác động tới hiệu quả vaccine cũng như các đặc tính khác của biến chủng mới này.
ECDC cho rằng việc tiêm vaccine mũi tăng cường cho những người đã hoàn thành phác đồ tiêm chủng chưa cấp bách, song nên cân nhắc tiêm liều tăng cường cho những người có hệ miễn dịch yếu.
Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Dịch bệnh châu Âu (ECDC) ủng hộ khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới về việc không nên sử dụng mũi tiêm thứ 3 đối với những người đã được tiêm phòng COVID-19 đầy đủ.
EMA và ECDC cho biết việc tiêm chủng đầy đủ với bất kỳ vacine nào đã được cấp phép sử dụng, "tạo ra sự bảo vệ cao và hạn chế số ca tử vong do dịch bệnh gây ra, trong đó có cả biến thể Delta."
ECDC dự báo số ca mắc mới COVID-19 tại các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU), Na Uy và Iceland trong tuần (kết thúc vào ngày 1/8 tới) sẽ ở mức 420 ca/100.000 người dân.
Theo đánh giá mới nhất của ECDC, toàn bộ các nước thành viên EU, trừ Cyprus, Estonia, Phần Lan và Hy Lạp, đều có mức độ lây lan dịch bệnh ở mức "rất đáng quan ngại."
Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh của châu Âu cho biết COVID-19 lây lan và cướp đi mạng sống của rất nhiều người tại khắp châu Âu, và chưa có dấu hiệu cho thấy dịch đã lên tới đỉnh điểm.
Theo thông tin WHO có được, giới chức y tế Italy đang thực thi nhiều biện pháp ngăn chặn dịch như đóng cửa trường học, nhà hàng, hủy các sự kiện thể thao và tránh tụ tập nơi đông người.