Bệnh nhân nữ, được chẩn đoán viêm cơ tim cấp, choáng tim, liên tục bị ngưng tim và ngưng thở đã được các bác sỹ-điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng nỗ lực mang trở về từ cõi chết.
Bác sỹ Nguyễn Minh Hải, Trưởng khoa Ngoại Tim mạch, Bệnh viện Đà Nẵng cho biết đây là trường hợp biến chứng rất nặng và ít gặp của nhồi máu cơ tim cấp.
Ngày 19/4, Bệnh viện Chợ Rẫy Thành phố Hồ Chí Minh đã cử Đội phản ứng nhanh gồm 13 thành viên lên đường đến tỉnh Kiên Giang xây dựng bệnh viện dã chiến, hỗ trợ công tác phòng, chống dịch COVID-19.
JICA trao tặng 3 thiết bị, gồm máy ECMO hỗ trợ trao đổi Oxy qua màng ngoài cơ thể, máy X-Quang kỹ thuật số di động, 1 máy siêu âm Doppler màu tổng quát, với tổng trị giá 50 triệu yen.
BN1536, đang điều trị tại Bệnh viện Phổi Đà Nặng, đã dừng ECMO 18 ngày, tập cai thở máy nhiều ngày nhưng vẫn còn khó khăn nên vẫn duy trì tỷ lệ 80% thở máy, 20% tự thở.
Ca bệnh 1536 (BN1536), trước đó đã ở trong tình trạng nguy kịch hơn cả bệnh nhân phi công người Anh BN91, đã được cai ECMO vào ngày 28/2 sau 26 ngày can thiệp.
TP. HCM đã sẵn sàng mọi phương án tiếp nhận điều trị khi Thành phố có từ 50-100 ca mắc cùng với đầy đủ cơ sở vật chất, thuốc men, trang thiết bị bảo hộ nhằm điều trị tốt cho tất cả bệnh nhân.
Bệnh nhân khó thở phải được coi là bệnh nhân nặng để phòng ngừa những diễn biến xấu, các bác sỹ điều trị bệnh nhân COVID-19 phải bám sát Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị của Bộ Y tế.
Bác sỹ Lê Thành Phúc, Giám đốc Bệnh viện Phổi Đà Nẵng cho biết, bệnh nhân được hội chẩn là nữ, 79 tuổi, từ Mỹ về Việt Nam ngày 13/1/2021. Bệnh nhân có người nhà ở Mỹ mắc COVID-19.
Bệnh nhân 1465 và ca bệnh 1405 mắc COVID-19 nặng đang được điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 và Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam.
Theo Bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM, cho biết đơn vị này vừa thực hiện thành công kỹ thuật ECMO (hệ thống tim phổi tuần hoàn ngoài cơ thể) cho một bệnh nhi sau ca phẫu thuật tim do bị bệnh bẩm sinh.
Đợt dịch COVID-19 bùng phát tại Đà Nẵng, Bệnh viện Phổi Đà Nẵng đã tiếp nhận và điều trị tổng cộng 116 trường hợp mắc COVID-19, trong đó có hơn 10 ca bệnh nặng được chuyển từ các cơ sở y tế khác đến.
Bệnh nhân chưa được xuất viện mang số 416 (57 tuổi, trú thành phố Đà Nẵng), là người mắc COVID-19 đầu tiên trong cộng đồng tại thành phố Đà Nẵng được Bộ Y tế công bố hôm 25/7 vừa qua.
Một ca có khả năng phải chạy ECMO và đang điều trị ở Bệnh viện Hoàn Mỹ, 4 ca đang được điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng có biểu hiện suy thận và 3 ca từ Bệnh viện Phổi Đà Nẵng có dấu hiệu suy hô hấp.
Ngày 29/7, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Việt Nam cho biết vừa tiến hành bàn giao lô thiết bị y tế đầu tiên gồm máy ECMO và bộ xét nghiệm chuẩn đoán nhanh PCR cho Bệnh viện Chợ Rẫy.
Bệnh viện Trung ương Huế đã chuẩn bị sẵn sàng đầy đủ các phương tiện máy móc, thiết bị cũng như cơ sở vật chất tại cơ sở 2 để điều trị cho hai ca mắc COVID-19 thứ 436 và 438 từ thành phố Đà Nẵng.
Đến thời điểm hiện nay, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên-Huế, đặc biệt Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh đều có nguy cơ có những người liên quan đến Đà Nẵng - thành phố hiện đang là điểm nóng COVID-19.
Tính tới 6 giờ ngày 28/7, Việt Nam có tổng cộng 431 ca mắc COVID-19, trong đó 276 ca nhiễm nhập cảnh được cách ly ngay. Trong số các ca đang điều trị, bệnh nhân 418 tiên lượng rất nặng.