Đại diện cấp cao của EU, ông Josep Borrell, viết trên Twitter rằng: “Tôi lên án việc chiếm quyền bằng vũ lực tại Guinea và kêu gọi trả tự do ngay lập tức cho Tổng thống Alpha Conde."
Theo các tiêu chí do Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) đề ra, mỗi quốc gia phải duy trì trong ít nhất 3 năm hiệp ước hội tụ trước khi dự án đồng tiền chung có thể ra đời.
Theo Chủ tịch Ủy ban ECOWAS Jean-Claude Kassi Brou, an ninh vẫn là mối quan ngại chủ yếu đối với các nước Tây Phi do chủ nghĩa bạo lực cực đoan đe dọa gây bất ổn cho khu vực.
Việc thông qua lộ trình trên diễn ra tại Hội nghị thượng đỉnh ECOWAS ở Ghana, theo đó các nước thành viên của khối này hy vọng đồng tiền chung sẽ thúc đẩy thương mại và tăng trưởng kinh tế nội khối.
Các nhà lãnh đạo Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) yêu cầu Mali phải tuân theo cam kết tổ chức cuộc bầu cử tổng thống vào tháng 2/2022 sau thời gian chuyển tiếp kéo dài 18 tháng.
Việt Nam kêu gọi tăng cường các nỗ lực thực hiện Hiệp định hòa bình 2015, thực hiện nghiêm túc Luật nhân đạo quốc tế, Luật nhân quyền quốc tế, không cản trở các hoạt động nhân đạo, bảo vệ thường dân.
Quyết định trên được đưa ra sau khi nước này đã chỉ định Đại tá nghỉ hưu Mali Bah Ndaw làm Tổng thống lâm thời và cựu Ngoại trưởng Moctar Ouane làm Thủ tướng lâm thời trong chính phủ chuyển tiếp.
Phái đoàn ECOWAS sẽ gặp gỡ tất cả các bên tại Côte d'Ivoire có liên quan cuộc bầu cử, đồng thời sẽ đưa ra các khuyến nghị để giúp quốc gia Tây Phi có thể tổ chức cuộc bầu cử minh bạch và đáng tin cậy.
Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) tuyên bố sẽ duy trì các biện pháp trừng phạt đối với Mali cho đến khi nước này có đại diện dân sự làm thủ tướng.
Tổng thống Ghana Addo nhấn mạnh ECOWAS cần nỗ lực kịp thời để vượt qua những thử thách liên quan vấn đề Mali vì những đối tượng khủng bố đang lợi dụng tình hình để gây ra căng thẳng trong tiểu vùng.
Người đứng đầu Ủy ban ECOWAS nhấn mạnh giai đoạn chuyển tiếp sang chính quyền dân sự ở Mali chỉ được kéo dài 12 tháng, do một tổng thống và thủ tướng dân sự lãnh đạo.
Chủ tịch ECOWAS kêu gọi chính quyền quân sự Mali phối hợp đẩy nhanh quá trình chuyển giao, bởi đây là mong muốn của người dân cũng như các đối tác chiến lược của quốc gia châu Phi này.
Vấn đề chuyển tiếp ở Mali hiện là trọng tâm của các cuộc đàm phán giữa lực lượng quân đội làm đảo chính, phe đối lập và Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS).
ECOWAS duy trì quan điểm cứng rắn đối với Mali do lo ngại bất ổn kéo dài trong nước và nguy cơ làm suy yếu cuộc chiến chống các phiến quân Hồi giáo cực đoan tại nước này cũng như khu vực Sahel.
Quyết định được đưa ra một ngày sau khi các phái viên của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) và chính quyền quân sự thông báo không thể nhất trí được khung thời gian để Mali trở lại chế độ dân chủ.
Nhiều nội dung đã được các bên thảo luận nhưng chưa có quyết định nào được đưa ra. Cấu trúc cuối cùng của quá trình chuyển đổi ở Mali sẽ tiếp tục được thảo luận và xác định trong thời gian tới.