Giám đốc điều hành RDIF, Dmitriev nhấn mạnh: "Vắcxin Sputnik V của chúng tôi hiện đã được đăng ký ở 14 quốc gia. Chúng tôi sẽ nhận được hơn 25 giấy phép lưu hành trong vài tuần tới."
EU phải giám sát nguồn cung vắcxin COVID-19 bằng cách cấp phép cho việc xuất khẩu vắcxin sản xuất trong EU trong bối cảnh châu Âu đã chi hàng trăm triệu euro cho việc thúc đẩy năng lực sản xuất.
Kết quả điều trị ngoại trú tại Canada cho thấy thuốc colchicine có thể giảm 20% số người nhập viện hoặc tử vong do COVID-19 so với những người dùng giả dược.
Vắcxin Sputnik V đã được phê duyệt ở các nước và vùng lãnh thổ sau Belarus, Serbia, Argentina, Bolivia, Algeria, Palestine, Venezuela, Paraguay và Turkmenistan.
Tờ Le Monde của Pháp cho biết Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) đã bị gây sức ép để nhanh chóng phê duyệt vắcxin ngừa COVID-19 do Hãng dược phẩm khổng lồ Pfizer (Mỹ) sản xuất.
Đại diện của ít nhất chín nước thuộc cho biết họ đã không nhận đủ số liều vắcxin cần thiết trong khi thời hạn bàn giao vắcxin trong tương lai không rõ ràng.
Cơ quan Quản lý dược phẩm EU sẽ tiếp tục đánh giá các thông tin khoa học liên quan đến chất lượng, độ an toàn và hiệu quả của vắcxin do công ty dược phẩm AstraZeneca sản xuất.
EMA cho biết có thể ra quyết định về việc cấp giấy phép cho AstraZeneca vào ngày 29/1, trong cuộc họp của Ủy ban Các sản phẩm thuốc sử dụng cho người (CHMP) thuộc EMA.
Bộ An toàn Thực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc đang xem xét cấp phép có điều kiện cho thuốc CT-P59 của Celltrion, mở đường cho việc sản xuất và sử dụng thuốc điều trị COVID-19 "Made in Korea" đầu tiên.
Giấy phép sử dụng khẩn cấp được cấp cho Sinovac sau khi kết quả đánh giá của BPOM cho thấy loại vắcxin trên đạt hiệu quả 65,3% và đáp ứng các tiêu chuẩn của WHO về khả năng sinh miễn dịch, an toàn...
Trong giai đoạn thử nghiệm cuối cùng, vắcxin của Moderna được cho là đạt hiệu quả ngăn ngừa bệnh lên tới 94% và vắcxin này đã được phép lưu hành tại Mỹ, Canada, Liên minh châu Âu (EU) và Israel.
Nga đã đưa vào sử dụng hơn 1,5 triệu liều vắcxin Sputnik-V và hơn 45.000 liều vắcxin EpiVacCorona ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 do nước này phát triển.
Cơ quan quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) đã thông qua khuyến nghị về việc cấp phép lưu hành vắcxin ngừa COVID-19 do hãng dược phẩm Moderna Inc bào chế và phát triển.
Bộ trưởng Y tế Đức Jens Spahn tuyên bố nước này sẽ nhận được hơn 130 triệu liều vắcxin ngừa COVID-19 và hy vọng Đức sẽ nhận được lô vắcxin đầu tiên của hãng dược phẩm Moderna vào tuần tới.
Đến nay, vắcxin ngừa COVID-19 duy nhất được sử dụng trong EU là loại vắcxin do hãng dược phẩm Pfizer (Mỹ) và đối tác BioNTech (Đức) phối hợp sản xuất, đã được EMA cấp phép ngày 21/12/2020.
Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel ngày 5/1 cho biết Liên minh châu Âu (EU) có thể sớm cấp phép cho loại vắcxin ngừa COVID-19 thứ hai và thông báo một hội nghị thượng đỉnh trực tuyến.
Pháp và Tây Ban Nha đang đẩy nhanh việc tiêm phòng vắcxin ngừa bệnh COVID-19 cho nhân viên y tế tại các bệnh viện sau những chỉ trích về việc chậm trễ trong kế hoạch triển khai tiêm vắcxin.
Khoảng cách thời gian tối đa 42 ngày giữa mũi tiêm đầu tiên và mũi thứ hai của vắcxin Pfizer-BioNTech cần phải được tuân thủ nhằm tạo hiệu quả bảo vệ tốt nhất.