Tại một trong những hội nghị thượng đỉnh kéo dài nhất từ trước tới nay, các nhà lãnh đạo EU đã vượt qua những khác biệt để cùng đồng thuận về đề xuất ngân sách lớn chưa từng thấy.
Đức và Pháp đã khởi xướng quỹ phục hồi từ đại dịch COVID-19 trong khi các quốc gia thành viên Bắc Âu gồm Hà Lan, Áo, Đan Mạch và Thụy Điển lại có xu hướng hạn chế chi tiêu.
Trong thời kỳ đỉnh dịch, mỗi đêm người dân Pháp đều dành những tràng pháo tay tri ân nhân viên y tế, tuy nhiên các nghiệp đoàn đại diện người lao động cho rằng chính phủ nên có hành động thực chất.
Italy chứng kiến lượng du khách trong nước và ngoài nước giảm 10 triệu lượt trong tháng 6, điều này ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế cũng như việc làm trong ngành du lịch Italy.
Chính phủ Đức mong muốn gói giải cứu sớm được EC chấp thuận nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trụ cột của nước này đang đứng trước nguy cơ phá sản do cuộc khủng hoảng COVID-19.
Tân Thủ tướng Pháp Jean Castex thông báo chính phủ của ông cam kết khoản ngân sách trị giá 7,5 tỷ euro (khoảng 8,4 tỷ USD) để nâng lương cho các nhân viên y tế.
Bộ trưởng Y tế Đức Jens Spahn cho biết trong tổng 500 triệu euro mà Đức cam kết đóng góp cho WTO, có 200 triệu euro được sử dụng để bù đắp cho thiếu hụt hỗ trợ từ nước khác.
Thông báo của Bayer cho biết, công ty có trụ sở tại Leverkusen, miền Tây nước Đức, dự kiến chi từ 8,8 tỷ USD đến 9,6 tỷ USD để giải quyết các vụ kiện hiện tại ở Mỹ.
Tập đoàn sản xuất ôtô Fiat Chrysler đã chấp nhận các điều kiện để có thể nhận khoản vay 6,3 tỷ euro (7,1 tỷ USD) của Chính phủ Italy, trong đó có cam kết không chuyển trụ sở hoặc cắt giảm việc làm.
Một số chuyên gia kinh tế đánh giá Đức đang rơi vào cuộc suy thoái sâu sắc, trong đó GDP của nước này có thể sẽ giảm trong khoảng từ 6,3-7% trong năm nay.
Với khoản bổ sung 62,5 tỷ euro, chính phủ Đức đã đi vay tổng cộng 218,5 tỷ euro (khoảng 246 tỷ USD) nhằm ứng phó với những tác động do dịch COVID-19 gây ra.
Bộ Kinh tế Đức ngày 15/6 cho biết chính phủ nước này sẽ đầu tư 300 triệu euro vào công ty dược phẩm sinh học CureVac để cùng nghiên cứu tìm kiếm vắc-xin chống dịch COVID-19.
Theo Ủy viên EC về y tế và an toàn thực phẩm, Stella Kyriakides, EU sẽ sử dụng phần lớn số tiền trong quỹ để mua trước 6 loại vắcxin cho 450 triệu công dân trong liên minh.
Các quốc gia EU mỗi năm bị thiệt hại tới 15 tỷ euro do thất thu các loại thuế trực tiếp và gián tiếp cũng như các khoản đóng góp xã hội từ các đối tượng làm hàng giả.
10 tuần sau khi dịch COVID-19 khiến nền kinh tế châu Âu rơi vào tình trạng đóng băng, EU gồm 27 nước thành viên vẫn chưa thể đưa ra kế hoạch phục hồi lớn để đưa châu lục này trở lại đúng hướng.
Nếu không có sự can thiệp kịp thời của chính phủ, sẽ có khoảng 1/3 số việc làm trong ngành hàng không Pháp biến mất, tương đương khoảng 100.000 trong tổng số 300.000 việc làm trực tiếp và gián tiếp.
Kế hoạch giải cứu khẩn cấp dự kiến công bố có thể lên tới 10 tỷ euro, nhằm giúp ngành hàng không Pháp phục hồi từ cuộc khủng hoảng do đại dịch COVID-19 gây ra.