Tên lửa Epsilon-6 gặp sự cố khiến không thể bay lên bình thường nên Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã gửi lệnh tự hủy đối với tên lửa này.
Tổng Giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam Phạm Anh Tuấn cho biết trong khối ASEAN, Việt Nam là một trong 4 nước có thể tự thiết kế và chế tạo vệ tinh nhỏ của riêng mình.
Vệ tinh NanoDragon đã tách thành công ra khỏi tên lửa Epsilon số 5 và tự bay trong không gian. Vào lúc 11 giờ 30 phút (giờ địa phương), NanoDragon đã lần đầu tiên bay qua vùng trời Việt Nam.
Theo Đại sứ Vũ Hồng Nam, sự kiện vệ tinh NanoDragon đã được phóng vào không gian một lần nữa chứng minh Việt Nam hoàn toàn có khả năng làm chủ và phát triển ngành công nghiệp vũ trụ của riêng mình.
Sau khoảng 52 phút, Epsilon-5 sẽ bắt đầu thả các vệ tinh mang theo vào quỹ đạo. NanoDragon là vệ tinh cuối cùng được thả vào không gian sau khi rời khỏi mặt đất 1 giờ 11 phút 38 giây.
Thông báo của JAXA cho biết phương tiện phóng Epsilon số 5 dự kiến sẽ được phóng đi từ Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, tỉnh Kagoshima (Nhật Bản), trong khoảng thời gian từ từ 9h48 đến 9h59 ngày 9/11.
Tên lửa Epsilon-5 dự kiến được phóng đi từ Trung tâm Vũ trụ Uchinoura của Nhật Bản vào sáng 7/11 (giờ địa phương), mang theo vệ tinh NanoDragon của Việt Nam cùng 8 vệ tinh của Nhật Bản vào không gian.
Trong ngày 7/10, Cơ quan Thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản sẽ quyết định về thời gian thực hiện vụ phóng mới tên lửa Epsilon-5 mang theo vệ tinh NanoDragon sau khi hoãn vì lý do thời tiết.
Sáng 7/10, Cơ quan Thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản một lần nữa phải hoãn vụ phóng Epsilon-5, tên lửa dự kiến mang theo 9 vệ tinh, trong đó NanoDragon của Việt Nam.
Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Vũ Hồng Nam, người đang có mặt tại Trung tâm Vũ trụ Uchinoura để chứng kiến vụ phóng này, cho biết Epsilon-5 đã được đặt vào vị trí phóng để sẵn sàng phóng đi.